Những ngày này, các nghệ sĩ Liên đoàn Xiếc Việt Nam đang nỗ lực tập luyện để kịp ra mắt khán giả những chương trình nghệ thuật ấn tượng, giúp nối dài cảm hứng tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa nay tuổi đều đã trên dưới 90. 70 năm qua đi nhưng những ký ức về trận chiến năm nào để làm nên một chiến thắng chấn động địa cầu vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.
Đại tá Nguyễn Hữu Tài cho hay, chiến thắng mở màn Him Lam khẳng định niềm tin tất thắng của chiến dịch, cho thấy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ không phải pháo đài không thể công phá.
Phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' là nghệ thuật chỉ đạo của Quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ; tuy nhiên về chiến thuật, các đơn vị đã vận dụng linh hoạt sáng tạo, khiến quân Pháp bất ngờ.
'Từ xa nhìn lá cờ của quân ta tung bay trên nóc hầm sở chỉ huy địch, tôi bật khóc cùng đồng đội reo hò trong niềm hân hoan chiến thắng'.
Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc Triển lãm 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử', kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024).
Những ca khúc giống như những trang sử bằng âm nhạc, khiến người nghe tràn ngập niềm tự hào về ý chí quyết chiến, quyết thắng; về trí tuệ và bản lĩnh của con người Việt Nam trong đấu tranh cách mạng.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Địch coi Him Lam là trung tâm đề kháng mạnh nhất của tập đoàn cứ điểm.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Đoàn Bắc Kạn đoạt giải Ba tại Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách về Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 2024 với chủ đề 'Điện Biên - Vang mãi bản hùng ca', diễn ra tại tỉnh Điện Biên từ ngày 22 - 26/4.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại đội pháo binh 806 thuộc Đại đoàn pháo binh 351 là đơn vị nổ những loạt đạn pháo đầu tiên mở màn cuộc tấn công dữ dội vào Tập đoàn cứ điểm uy lực của thực dân Pháp dưới lòng chảo Điện Biên Phủ.
Đã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng của bản hùng ca Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' không chỉ tại Việt Nam mà còn vang vọng mãi đến muôn đời sau, khắp cả năm châu, bốn biển.
Ký ức hào hùng về những năm tháng gian khổ băng rừng, vượt suối, mở đường hành quân vẫn còn vẹn nguyên trong tâm thức những chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Chiều 27/4, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức gặp mặt, giao lưu nhân chứng lịch sử nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024). Buổi gặp mặt đã khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào cho thế hệ trẻ hôm nay.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, các hoạt động giải trí như phim ảnh, sân khấu, âm nhạc... cũng hứa hẹn nhiều chương trình đặc sắc.
Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm...' vẫn in đậm trong trí nhớ những người cựu chiến sĩ Điện Biên trên quê hương Vĩnh Bảo.
Ngày 26/4, Thông tin từ Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương cho biết, được sự đồng ý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Điện ảnh, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Những ngày phim tài liệu hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Qua mấy lần hỏi đường, chúng tôi cũng tìm được nhà chiến sĩ Điện Biên Quản Văn Tại trong ngõ 865, đường Dương Tự Minh, phường Quang Vinh, TP. Thái Nguyên. 96 tuổi đời, 75 tuổi Đảng, nhưng ông Tại vẫn còn minh mẫn. Khi chúng tôi ngỏ ý muốn nghe kể về chiến thắng Điện Biên Phủ, một thời hoa lửa trong ông đã tìm về dắt chúng tôi vào lịch sử…
Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một tiểu thuyết viết về mốc son chói lọi này đã ra đời mang tên 'Vầng trăng Him Lam', tác phẩm được cất lên như một sự tiếp nối mạch hào khí của Điện Biên trong thời hiện đại, nó vừa mang ý nghĩa lịch sử vừa mang ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân quanh cứ điểm đồi Độc Lập (nay thuộc xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên) đã kiên cường đứng lên chiến đấu với thực dân Pháp. 70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ cứ điểm Độc Lập đã có nhiều đổi thay với diện mạo của một xã nông thôn mới.
Sau 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt…', vượt bao khó khăn gian khổ, quân dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'…
Chỉ còn 10 ngày nữa là diễn ra lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Hiện tại, việc tập luyện cho lễ diễu binh, diễu hành đang được các đơn vị, các khối thực hiện một cách khẩn trương, nghiêm túc nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho ngày đại lễ.
Trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ, người anh hùng quê Hà Tĩnh đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.
Trong chuỗi hoạt động của hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024); sáng 25/4, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ bàn giao, đưa vào sử dụng công trình số hóa điểm di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và ký Hiệp định Geneve, ngày 25/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'.
Nằm trong chuỗi hoạt động của hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); sáng nay (25/4), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Lễ bàn giao công trình số hóa Điểm di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng khẳng định: 'sức mạnh của quân đội chúng tôi nằm ở tinh thần chiến đấu và sự ủng hộ vô hạn của nhân dân, ngoài ra còn có cả nghệ thuật quân sự'. Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ngày 7/5/1954 gắn liền với vai trò, trí tuệ và bản lĩnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh của chiến dịch.
70 năm đã qua kể từ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến trường năm xưa nay đều ở tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng mỗi khi nhắc lại giây phút chiến thắng, ký ức lại ùa về trong tâm trí mỗi người.
Theo Kế hoạch số 343-KH/TU ngày 19-4-2024 của Tỉnh ủy, trong các ngày từ 2 đến 7-5, sẽ có 49 đoàn do các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy, Thường vụ và Ủy viên Ban Chấp hành Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà 144 chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ (gọi chung là chiến sĩ Điện Biên) và thân nhân đang thờ cúng liệt sĩ Điện Biên.
Sáng 22/4, tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Lữ đoàn pháo binh 45, Binh chủng Pháo binh đã tiến hành lắp đặt 15 khẩu pháo 105mm phục vụ cho màn bắn pháo dịp Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Không chỉ là sự choáng ngợp, mà qua lời giới thiệu của cô hướng dẫn viên Nguyễn Thùy Dương trong bộ trang phục dân tộc Thái đã đưa chúng tôi và những người đồng nghiệp ở các báo Đảng địa phương cùng hàng nghìn người khi đến tham quan, chiêm ngưỡng bức tranh Panorama
Trong hành trình về Điện Biên, Lai Châu đúng dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 -7/5/2024), chúng tôi - những cán bộ, phóng viên Báo Hànôịmới may mắn được gặp mặt những nhân chứng, cựu chiến binh đang ngày đêm truyền ngọn lửa yêu nước, giúp thế hệ trẻ hiểu thấu giá trị của hòa bình và cả những người con, dù chiến tranh đã lùi xa vẫn đau đáu đi tìm mộ bố.
Như đã đề cập ở các bài trước, ngay từ khi nổ súng, nã pháo vào đồi Him Lam vào ngày 13/3/1954, Bộ Chỉ huy chiến dịch của ta đã lập tức triển khai các biện pháp để vô hiệu hóa sân bay Mường Thanh. Mất đường tiếp viện duy nhất bằng đường hàng không, các cứ điểm lần lượt thất thủ, tướng Đờ Cát không còn cách nào khác phải tuyên bố đầu hàng…
Hướng đến kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Liên đoàn Xiếc Việt Nam tổ chức nhiều chương trình hấp dẫn nhằm phục vụ khán giả trong dịp này.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Liên đoàn Xiếc Việt Nam tổ chức chương trình 'Sống mãi với Điện Biên' với sự tham gia của hơn 60 nghệ sĩ.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 22/4, tại quê hương Anh hùng Liệt sĩ Phan Đình Giót ở xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, Hội đồng Đội tỉnh tổ chức Chương trình tuyên dương 'Chiến sĩ nhỏ Điện Biên' và Hội thi rung chuông vàng chủ đề 'Tự hào Chiến sĩ nhỏ Điện Biên'.
Ngày 21/4, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng đoàn công tác của Trung ương đã đến thăm các chiến sĩ Điện Biên, dâng hương tại Đền thờ liệt sĩ Chiến trường Điện Biên Phủ, Nghĩa trang liệt sĩ A1 và thăm Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Trong những ngày cuối tháng 4, tôi may mắn được cùng các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ về thăm lại chiến trường xưa. Trong hành trình, tôi được nghe những câu chuyện về một thời oanh liệt, làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng nay 22/4 đoàn công tác của Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương do đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại các nghĩa trang liệt sĩ ở Điện Biên: A1, Độc Lập, Tông Khao, Him Lam.
Hơn 70 năm về trước, đèo Pha Đin (tỉnh Điện Biên) nằm trong tuyến huyết mạch tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực cho Chiến dịch Điện Biên Phủ của bộ binh, pháo binh Việt Nam.
Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Điện Biên nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 22/4, Đoàn công tác của tỉnh Hải Dương thăm, tặng quà Đồn biên phòng Cửa khẩu quốc tế Tây Trang và tổ chức viếng các nghĩa trang liệt sĩ A1, Him Lam, Độc Lập, Tông Khao.
Ngày 21/4, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà các chiến sĩ Điện Biên là: Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Chấp, sinh năm 1931, trú tại phường Him Lam và cựu chiến binh Nguyễn Viết Điểm, sinh năm 1930, trú tại phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chiều 21/4, đoàn công tác do đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Quyền Chủ tịch nước làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà các chiến sĩ Điện Biên đang sinh sống trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chiều 21/4, Đoàn công tác do đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, quyền Chủ tịch nước làm Trưởng đoàn về Điện Biên tri ân anh hùng, liệt sĩ và chiến sĩ Điện Biên.