Được một thiếu úy Lê dương cảnh báo về loạt chuyên gia quân sự 'máu mặt' đã tham gia xây dựng cứ điểm Him Lam thành 'cánh cửa thép,' phía Việt Nam hiên ngang đáp lại bằng một chiến thắng vang dội.
Những ngày này, quân và dân cả nước hăng hái thi đua lao động, học tập, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lập thành tích chào mừng 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) và 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Riêng tôi không tham gia kéo pháo ra, tôi được giữ lại để học cách chế tạo bộc phá. Chính công việc này khiến sau đó tôi được bốc thăm đánh cứ điểm đồi Him Lam.
'Không có trận Tu Vũ thì không có trận Him Lam - Độc lập' - Đó là khẳng định của Cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi nói về trận đánh Tu Vũ, trận đánh mở màn cho Chiến dịch Hòa Bình toàn thắng. Đây là trận công kiên đầu tiên, thể hiện tính tự chủ, sáng tạo và linh hoạt của quân đội ta; là bản anh hùng ca về tinh thần hy sinh, ý chí dũng cảm, kiên cường của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: '…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa'.
Được ví như nơi tôn vinh giá trị lịch sử của chiến thắng 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' -Bảo tàng chiến thắng lịch sử Biện Biên Phủ chính là một trong các điểm níu chân du khách mỗi khi đến mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng vào những ngày tháng 5 lịch sử...
Chiến thắng Điện Biên 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' luôn là nguồn cảm hứng sâu sắc và bất tận với văn học nghệ thuật. Trong đó, hình ảnh một Điện Biên hùng tráng được khắc họa bằng âm nhạc đã để lại những trang vàng soi sáng nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ với nhiều hoạt động ý nghĩa đã trở thành động lực để các nhạc sĩ tiếp nối mạch nguồn cảm xúc, mang đến một bức tranh âm nhạc đầy màu sắc.
L.T.S: Cách đây 70 năm, quân và dân Việt Nam đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Đây là chiến thắng được xem như một thiên sử vàng của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi góp phần quyết định kết thúc 9 năm kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng đó đánh dấu mốc son chói lọi trong trang sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, là chiến công chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Việt Nam, trong đó có vai trò, đóng góp của các cá nhân lịch sử, mà đồng chí Lê Trọng Tấn là một trong số đó.
Giải phóng Điện Biên/ Tôi về quê lấy vợ/ Lại cấy lúa trồng khoai...
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm 3 đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ 2 và thứ 3 diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt.
Nếu tôi không nhầm, thì tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' của Châu La Việt là một trong ít tác phẩm sớm nhất hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954 - 2024).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, sáng 1/5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh đã đến thăm hỏi, tặng quà các chiến sĩ Điện Biên, thương bệnh binh, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn TP. Điện Biên.
LTS: Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử to lớn, mang tầm thời đại, là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 'Chiến thắng Điện Biên Phủ như là một mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử'.
Những ngày này, các nghệ sĩ Liên đoàn Xiếc Việt Nam đang nỗ lực tập luyện để kịp ra mắt khán giả những chương trình nghệ thuật ấn tượng, giúp nối dài cảm hứng tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa nay tuổi đều đã trên dưới 90. 70 năm qua đi nhưng những ký ức về trận chiến năm nào để làm nên một chiến thắng chấn động địa cầu vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí.
Đại tá Nguyễn Hữu Tài cho hay, chiến thắng mở màn Him Lam khẳng định niềm tin tất thắng của chiến dịch, cho thấy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ không phải pháo đài không thể công phá.
Phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' là nghệ thuật chỉ đạo của Quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ; tuy nhiên về chiến thuật, các đơn vị đã vận dụng linh hoạt sáng tạo, khiến quân Pháp bất ngờ.
'Từ xa nhìn lá cờ của quân ta tung bay trên nóc hầm sở chỉ huy địch, tôi bật khóc cùng đồng đội reo hò trong niềm hân hoan chiến thắng'.
Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc Triển lãm 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử', kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024).
Những ca khúc giống như những trang sử bằng âm nhạc, khiến người nghe tràn ngập niềm tự hào về ý chí quyết chiến, quyết thắng; về trí tuệ và bản lĩnh của con người Việt Nam trong đấu tranh cách mạng.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Địch coi Him Lam là trung tâm đề kháng mạnh nhất của tập đoàn cứ điểm.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Đoàn Bắc Kạn đoạt giải Ba tại Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách về Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 2024 với chủ đề 'Điện Biên - Vang mãi bản hùng ca', diễn ra tại tỉnh Điện Biên từ ngày 22 - 26/4.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại đội pháo binh 806 thuộc Đại đoàn pháo binh 351 là đơn vị nổ những loạt đạn pháo đầu tiên mở màn cuộc tấn công dữ dội vào Tập đoàn cứ điểm uy lực của thực dân Pháp dưới lòng chảo Điện Biên Phủ.
Đã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng của bản hùng ca Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' không chỉ tại Việt Nam mà còn vang vọng mãi đến muôn đời sau, khắp cả năm châu, bốn biển.
Ký ức hào hùng về những năm tháng gian khổ băng rừng, vượt suối, mở đường hành quân vẫn còn vẹn nguyên trong tâm thức những chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Chiều 27/4, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức gặp mặt, giao lưu nhân chứng lịch sử nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024). Buổi gặp mặt đã khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào cho thế hệ trẻ hôm nay.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, các hoạt động giải trí như phim ảnh, sân khấu, âm nhạc... cũng hứa hẹn nhiều chương trình đặc sắc.
Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm...' vẫn in đậm trong trí nhớ những người cựu chiến sĩ Điện Biên trên quê hương Vĩnh Bảo.
Ngày 26/4, Thông tin từ Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương cho biết, được sự đồng ý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Điện ảnh, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Những ngày phim tài liệu hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Qua mấy lần hỏi đường, chúng tôi cũng tìm được nhà chiến sĩ Điện Biên Quản Văn Tại trong ngõ 865, đường Dương Tự Minh, phường Quang Vinh, TP. Thái Nguyên. 96 tuổi đời, 75 tuổi Đảng, nhưng ông Tại vẫn còn minh mẫn. Khi chúng tôi ngỏ ý muốn nghe kể về chiến thắng Điện Biên Phủ, một thời hoa lửa trong ông đã tìm về dắt chúng tôi vào lịch sử…
Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một tiểu thuyết viết về mốc son chói lọi này đã ra đời mang tên 'Vầng trăng Him Lam', tác phẩm được cất lên như một sự tiếp nối mạch hào khí của Điện Biên trong thời hiện đại, nó vừa mang ý nghĩa lịch sử vừa mang ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân quanh cứ điểm đồi Độc Lập (nay thuộc xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên) đã kiên cường đứng lên chiến đấu với thực dân Pháp. 70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ cứ điểm Độc Lập đã có nhiều đổi thay với diện mạo của một xã nông thôn mới.
Sau 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt…', vượt bao khó khăn gian khổ, quân dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'…
Chỉ còn 10 ngày nữa là diễn ra lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Hiện tại, việc tập luyện cho lễ diễu binh, diễu hành đang được các đơn vị, các khối thực hiện một cách khẩn trương, nghiêm túc nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho ngày đại lễ.
Trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ, người anh hùng quê Hà Tĩnh đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.
Trong chuỗi hoạt động của hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024); sáng 25/4, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Lễ bàn giao, đưa vào sử dụng công trình số hóa điểm di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và ký Hiệp định Geneve, ngày 25/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'.
Nằm trong chuỗi hoạt động của hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); sáng nay (25/4), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức Lễ bàn giao công trình số hóa Điểm di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng khẳng định: 'sức mạnh của quân đội chúng tôi nằm ở tinh thần chiến đấu và sự ủng hộ vô hạn của nhân dân, ngoài ra còn có cả nghệ thuật quân sự'. Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ngày 7/5/1954 gắn liền với vai trò, trí tuệ và bản lĩnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh của chiến dịch.
70 năm đã qua kể từ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến trường năm xưa nay đều ở tuổi 'xưa nay hiếm', nhưng mỗi khi nhắc lại giây phút chiến thắng, ký ức lại ùa về trong tâm trí mỗi người.