Ngay sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ được khai mở, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị: 'Chiến dịch này là một chiến dịch quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được'. Thực hiện chỉ thị của Người, ngay từ cuối năm 1953, công tác chuẩn bị cho chiến dịch được ráo riết tiến hành với quyết tâm cao độ và tinh thần: 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng'.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã khép lại cách đây 70 năm, song năm tháng bộ đội ta đào hầm, khoét núi, vượt qua khó khăn gian khổ ngày nào vẫn còn mãi trong trang sử hào hùng của dân tộc. Các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến trường năm xưa nay đều ở tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng mỗi khi nhắc lại giây phút chiến thắng, ký ức lại ùa về trong tâm trí mỗi người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công tôn tạo Khu đề kháng Him Lam và lễ đặt tên các đường phố thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Thủ tướng dự khởi công tôn tạo Khu đề kháng Him Lam; kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú; tiếp tục phiên họp 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công tôn tạo khu đề kháng Him Lam và lễ đặt tên các đường phố thuộc TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên là một trong những sự kiện nổi bật ngày 17/4.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo tỉnh Điện Biên đã động thổ khởi công bảo tồn, tôn tạo di tích khu Trung tâm đề kháng Him Lam (giai đoạn II)
Chiều 17-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án bảo tồn, tôn tạo Khu đề kháng Him Lam thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Điện Biên Phủ, lễ gắn biển tuyến đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và tuyến đường mang tên anh hùng Nguyễn Ngọc Bảo tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chiều 17/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án bảo tồn, tôn tạo Khu đề kháng Him Lam thuộc di tích quốc gia đặc biệt Điện Biên Phủ; lễ gắn biển tuyến đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và tuyến đường mang tên anh hùng Nguyễn Ngọc Bảo tại TP. Điện Biên.
Chiều 17/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án bảo tồn, tôn tạo Khu đề kháng Him Lam thuộc di tích quốc gia đặc biệt Điện Biên Phủ, lễ gắn biển tuyến đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và tuyến đường mang tên anh hùng Nguyễn Ngọc Bảo tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chiều 17/4, tiếp tục chương trình công tác tại Điện Biên, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công công trình bảo tồn, tôn tạo Di tích Khu Trung tâm đề kháng Him Lam thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Điện Biên Phủ, lễ gắn biển tuyến đường mang tên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và tuyến đường mang tên anh hùng Nguyễn Ngọc Bảo tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chiều ngày 17/4, UBND tỉnh tổ chức động thổ khởi công bảo tồn, tôn tạo di tích khu Trung tâm đề kháng Him Lam (giai đoạn II) và gắn biển tên đường phố trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự.
Chiều 17/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công tôn tạo Khu đề kháng Him Lam và lễ đặt tên các đường phố thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
70 năm trôi qua, ngày 17/4, tại Chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, những chiến sĩ Điện Biên đã được trở về chiến trường xưa tri ân những người đã ngã xuống và gặp lại đồng đội cùng chung chiến hào Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam… trong niềm xúc động, nghẹn ngào.
Sáng 17-4, tại tỉnh Điện Biên, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ LĐTB-XH, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức gặp mặt, tri ân, với sự tham dự của 139 đại biểu là chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đến từ TPHCM, Hà Nội và nhiều tỉnh, thành.
Sáng 17/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ; gặp mặt, tri ân chiến sỹ, thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công bố chương trình nghệ thuật đặc biệt dịp Kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ với sự tham gia của NSND Quốc Hưng, NSƯT Tân Nhàn, Xuân Hảo, ca sĩ Hoàng Viết Danh...
Sáng 16-4, Huyện đoàn, Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày huyện Trảng Bom phối hợp tổ chức chương trình Ký ức tháng 4 với chủ đề Thời hoa lửa.
Những ngày này, TP Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) tưng bừng cờ hoa đón các cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ và du khách.
Đã 70 năm trôi qua, nhưng trong ký ức của cựu chiến binh Lường Văn Đảng, sinh năm 1925, bản Nong Cóc, xã Pắc Ngà, huyện Bắc Yên, không bao giờ quên những tháng năm cùng đồng đội chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954- 7.5.2024), Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam (Bộ VHTTDL) sẽ thực hiện chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Ký ức Điện Biên' diễn ra vào 20h ngày 4.5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tháng 12/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động cuộc vận động sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật 'Sống mãi với thời gian' giai đoạn 2022 - 2025 nhằm hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030) và 85 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2030)...
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam thực hiện chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Ký ức Điện Biên...'. Chương trình diễn ra vào 20h tối 4-5-2024 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Đầu năm 1952, Đại đoàn Đồng Bằng (Sư đoàn 320) chấp hành mệnh lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tiến vào Thái Bình, cùng nhân dân vùng hậu địch đánh giặc Pháp. Đồn bốt, tháp canh của địch bị nhổ hàng loạt, những binh đoàn cơ động mạnh bị thất bại trong các trận càn. Bọn lính Pháp, vệ sĩ, lê dương, bảo an, tề ngụy tan rã từng mảng.
Ngày 14-4, Giải chạy THACO Marathon Vì an toàn giao thông - Điện Biên Phủ năm 2024 đã diễn ra sôi nổi với sự tham gia của hơn 2.300 vận động viên chuyên nghiệp, phong trào, trong nước và quốc tế.
Ngày 14-4, Giải chạy THACO Marathon Vì an toàn giao thông - Điện Biên Phủ năm 2024 khởi tranh với sự tham gia sôi nổi của gần 2.300 vận động viên chuyên nghiệp, phong trào, trong nước và quốc tế, trong đó có 1.072 vận động viên phong trào tỉnh Điện Biên tham gia chạy hưởng ứng.
Cách đây 70 năm trước, tại Trung tâm đề kháng Him Lam đã diễn ra trận đánh mở màn của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thắng mở màn đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử vang dội trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam.
Giải chạy THACO Marathon Vì an toàn giao thông - Điện Biên Phủ năm 2024 chính thức khởi tranh sáng 14/4, với sự tham gia của hơn 2.000 vận động viên chuyên nghiệp, phong trào đến từ các địa phương trong nước và quốc tế.
Sáng14/4, Giải chạy THACO Marathon Vì an toàn giao thông - Điện Biên Phủ năm 2024 khởi tranh, với sự tham gia của gần 2.300 vận động viên chuyên nghiệp, vận động viên phong trào đến từ các tỉnh, thành trong nước và quốc tế.
Chính thức ra mắt phục vụ công chúng từ năm 2022, bức tranh panorama Chiến thắng Điện Biên là một trong những điểm nhấn đặc biệt thu hút du khách khi đến với Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên. Song ít người biết rằng, bản nhạc nền của bức tranh này là tác phẩm sáng tạo của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chiến thắng Điện Biên Phủ đã giáng đòn quyết định đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Trải qua 56 ngày đêm 'gan không núng, chí không mòn', cùng với quân dân cả nước, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa đã góp sức làm nên chiến thắng vĩ đại trong lịch sử.
Khi tham gia THACO Marathon vì An toàn giao thông - Điện Biên Phủ 2024 các vận động viên sẽ có cơ hội chạy qua nhiều địa danh lịch sử gắn liền với chiến thắng lừng lẫy của Điện Biên Phủ.
Nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ, ngoài các địa danh nổi tiếng như Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam, đồi A1... không thể không nhắc đến Mường Phăng. Đây là nơi đặt Sở Chỉ huy - cơ quan đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ trong 105 ngày (từ 31/1-15/5/1954).
Để góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 7/5/1954, lừng lẫy năm châu, biết bao tấm gương đã anh dũng hy sinh 'dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh'… Một trong những tấm gương xuất sắc, dũng cảm chiến đấu, 'vì nước quên thân' và hy sinh đúng ngày giải phóng Điện Biên là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Trần Can.
Tham dự THACO Marathon vì An toàn giao thông - Điện Biên Phủ 2024 diễn ra ngày 14-4, các vận động viên sẽ được chạy qua nhiều địa danh lịch sử gắn liền với Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm xưa.
Trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã xuất hiện biết bao tấm gương dũng cảm, mưu trí 'gan không núng, chí không mòn'. Ngay trong ngày 13/3/1954, mở màn Chiến dịch, anh hùng Phan Đình Giót đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.
Giải THACO Marathon vì ATGT Điện Biên 2024 chính thức khởi tranh từ ngày 14/4 với hứa hẹn sẽ là giải chạy hấp dẫn nhất năm 2024.
Dù chiến tranh đã lùi xa 70 năm, những bao trang 'sử sống' vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính góp sức xây dựng Điện Biên năm xưa. Thuở 'hai bàn tay ta làm nên tất cả', bằng mồ hôi, xương máu và trí tuệ những người lính nông trường, thanh niên xung phong (TNXP), từ mảnh đất từng bị bom đạn cày xới với ngổn ngang phế tích chiến tranh, giờ đây Điện Biên Phủ đã trở thành một thành phố trẻ lộng lẫy, bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc.
Ngày 10-4, 10 vận động viên đã khởi động chạy tiếp sức từ Quảng Bình đến thành phố Điện Biên Phủ. Sự kiện trong khuôn khổ Giải THACO marathon vì An toàn giao thông - Điện Biên Phủ 2024.
Ðại đoàn 312 nay là Sư đoàn bộ binh 312, Quân đoàn 12, với tên gọi là 'Sư đoàn Chiến thắng', được thành lập ngày 27/12/1950 tại Kim Lăng-Vĩnh Phúc. Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 312 đã phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.
Tỉnh Điện Biên đang tập trung chuẩn bị cho khoảng 20 hoạt động quan trọng hướng tới Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, khơi dậy lòng tự hào và ý chí xây dựng, bảo vệ đất nước.
Những ngày tháng 5 lịch sử đang đến gần, mang theo những dư âm hào hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', chúng tôi vinh dự gặp gỡ và trò chuyện với cựu chiến binh Nguyễn Quốc Toản, tổ 9, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La, một trong những nhân chứng lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Trong khói lửa của cuộc chiến tranh ác liệt 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', hình ảnh những chiến sĩ 'Bộ đội cụ Hồ' sẵn sàng quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh; những chiến sĩ quân y vượt qua mưa bom bão đạn để cứu chữa bộ đội, thương binh… đã trở thành kứ ức không thể nào quên của chiến sĩ Hà Minh Hiển.
Góp phần làm nên sự thành công của chiến thắng Điện Biên Phủ có nhiều tấm gương anh dũng, có những người hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, di tích lịch sử đồi Bản Kéo vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, trở thành một địa chỉ đỏ thu hút du khách đến tham quan.
Ngày 7-5-1954, sau 56 ngày đêm gian khổ, quân dân ta đã đánh tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng vĩ đại 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'…
70 năm đã trôi qua nhưng dư âm của Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn đậm nét trong ký ức của những người lính từng trực tiếp tham chiến tại chiến trường Điện Biên. Câu chuyện của họ như những thiên hùng ca bất khuất, còn mãi với hậu thế.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, để bảo đảm cho lực lượng pháo mặt đất, pháo cao xạ hoạt động liên tục, không phải di chuyển trận địa nhưng vẫn giữ được bí mật, lực lượng công binh cùng các đơn vị pháo binh đã xây dựng trận địa bằng gỗ, đất vững chắc.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù địch xây dựng hệ thống phòng ngự liên kết nhiều cứ điểm và cụm cứ điểm trên một không gian tương đối rộng, tập trung binh lực và hỏa lực mạnh, được tổ chức chỉ huy chặt chẽ, có công sự vững chắc và vật cản phức tạp, song thực hiện phương châm 'đánh chắc, tiến chắc', ta có điều kiện tập trung binh hỏa lực trong từng trận đánh, chủ động lựa chọn mục tiêu, thời gian, phát huy cao độ mặt mạnh, khoét sâu điểm yếu của địch, giành thắng lợi trong từng trận, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta.