Để góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 7/5/1954, lừng lẫy năm châu, biết bao tấm gương đã anh dũng hy sinh 'dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh'… Một trong những tấm gương xuất sắc, dũng cảm chiến đấu, 'vì nước quên thân' và hy sinh đúng ngày giải phóng Điện Biên là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Trần Can.
Tham dự THACO Marathon vì An toàn giao thông - Điện Biên Phủ 2024 diễn ra ngày 14-4, các vận động viên sẽ được chạy qua nhiều địa danh lịch sử gắn liền với Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm xưa.
Trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã xuất hiện biết bao tấm gương dũng cảm, mưu trí 'gan không núng, chí không mòn'. Ngay trong ngày 13/3/1954, mở màn Chiến dịch, anh hùng Phan Đình Giót đã chiến đấu kiên cường và dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai, dập tắt hỏa lực của địch, tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam.
Giải THACO Marathon vì ATGT Điện Biên 2024 chính thức khởi tranh từ ngày 14/4 với hứa hẹn sẽ là giải chạy hấp dẫn nhất năm 2024.
Dù chiến tranh đã lùi xa 70 năm, những bao trang 'sử sống' vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính góp sức xây dựng Điện Biên năm xưa. Thuở 'hai bàn tay ta làm nên tất cả', bằng mồ hôi, xương máu và trí tuệ những người lính nông trường, thanh niên xung phong (TNXP), từ mảnh đất từng bị bom đạn cày xới với ngổn ngang phế tích chiến tranh, giờ đây Điện Biên Phủ đã trở thành một thành phố trẻ lộng lẫy, bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc.
Ngày 10-4, 10 vận động viên đã khởi động chạy tiếp sức từ Quảng Bình đến thành phố Điện Biên Phủ. Sự kiện trong khuôn khổ Giải THACO marathon vì An toàn giao thông - Điện Biên Phủ 2024.
Ðại đoàn 312 nay là Sư đoàn bộ binh 312, Quân đoàn 12, với tên gọi là 'Sư đoàn Chiến thắng', được thành lập ngày 27/12/1950 tại Kim Lăng-Vĩnh Phúc. Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 312 đã phát huy truyền thống đơn vị anh hùng, nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.
Tỉnh Điện Biên đang tập trung chuẩn bị cho khoảng 20 hoạt động quan trọng hướng tới Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, khơi dậy lòng tự hào và ý chí xây dựng, bảo vệ đất nước.
Những ngày tháng 5 lịch sử đang đến gần, mang theo những dư âm hào hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', chúng tôi vinh dự gặp gỡ và trò chuyện với cựu chiến binh Nguyễn Quốc Toản, tổ 9, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La, một trong những nhân chứng lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.
Trong khói lửa của cuộc chiến tranh ác liệt 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', hình ảnh những chiến sĩ 'Bộ đội cụ Hồ' sẵn sàng quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh; những chiến sĩ quân y vượt qua mưa bom bão đạn để cứu chữa bộ đội, thương binh… đã trở thành kứ ức không thể nào quên của chiến sĩ Hà Minh Hiển.
Góp phần làm nên sự thành công của chiến thắng Điện Biên Phủ có nhiều tấm gương anh dũng, có những người hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, di tích lịch sử đồi Bản Kéo vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, trở thành một địa chỉ đỏ thu hút du khách đến tham quan.
Ngày 7-5-1954, sau 56 ngày đêm gian khổ, quân dân ta đã đánh tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng vĩ đại 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'…
70 năm đã trôi qua nhưng dư âm của Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn đậm nét trong ký ức của những người lính từng trực tiếp tham chiến tại chiến trường Điện Biên. Câu chuyện của họ như những thiên hùng ca bất khuất, còn mãi với hậu thế.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, để bảo đảm cho lực lượng pháo mặt đất, pháo cao xạ hoạt động liên tục, không phải di chuyển trận địa nhưng vẫn giữ được bí mật, lực lượng công binh cùng các đơn vị pháo binh đã xây dựng trận địa bằng gỗ, đất vững chắc.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù địch xây dựng hệ thống phòng ngự liên kết nhiều cứ điểm và cụm cứ điểm trên một không gian tương đối rộng, tập trung binh lực và hỏa lực mạnh, được tổ chức chỉ huy chặt chẽ, có công sự vững chắc và vật cản phức tạp, song thực hiện phương châm 'đánh chắc, tiến chắc', ta có điều kiện tập trung binh hỏa lực trong từng trận đánh, chủ động lựa chọn mục tiêu, thời gian, phát huy cao độ mặt mạnh, khoét sâu điểm yếu của địch, giành thắng lợi trong từng trận, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta.
'Con đường hành quân gặp nhiều vất vả khi băng rừng, vượt suối, lội đèo... không hề làm nhụt đi ý chí của các chiến sĩ Điện Biên', đó là những ký ức hào hùng một thời của các chiến sĩ Điện Biên được ôn lại tại buổi gặp mặt, tri ân.
Tròn 7 thập kỷ từ khi cuộc đụng đầu sinh tử nơi lòng chảo Điện Biên Phủ làm rúng động nhân loại, cuộc sống đã sang một trang mới. Song, tinh thần và khí phách Điện Biên Phủ được hun đúc từ những tháng năm máu lửa, thì vẫn luôn sống trong trái tim mỗi chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến ngày ấy. Và chính họ đã bắc một nhịp cầu nối từ quá khứ đến hiện tại, để lan tỏa tinh thần và khí phách Điện Biên Phủ vào hơi thở thời đại mới.
Đi qua chiến tranh, ký ức về một thời hoa lửa với người lính - nói như một tác gia, tựa hồ đã như gió quét lá khô, để sống giữa đời thường bình dị, an yên. Thế nhưng, nước mắt hội ngộ lại trào ra bởi những khúc tráng ca dội về trong ngày gặp mặt. Họ, những người lính Nguyên Phong thời đại Hồ Chí Minh đã 'Bạch đầu quân sĩ tại', song mỗi người vẫn là một mảnh ghép sống động về Điện Biên Phủ, rất đỗi kiêu hùng mà sao bình dị đến thế. Báo Thanh Hóa lược ghi những dòng tâm sự trong ngày gặp mặt, trân trọng gửi tới quý độc giả.
Máy bay chuẩn bị hạ cánh xuống sân bay Điện Biên Phủ, từ trên cao phóng tầm mắt là màu xanh bao la, ngút ngàn. Núi đồi bao quanh, đồng ruộng bát ngát, xen trong mảng màu ấy là thôn xóm, phố, bản. Thành phố lịch sử hiện ra trong dáng hình được ấp ôm bởi cánh đồng Mường Thanh trải dài bất tận, nổi tiếng rộng lớn nhất vùng Tây Bắc - nơi gắn liền và là chứng tích cho bao thăng trầm của mảnh đất này.
Tôi có ý định viết về ông Đường Minh Tỵ, chiến sĩ Điện Biên Phủ sớm hơn nhưng đến nay mới thực hiện được. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tôi đã được gặp ông.
Qua 56 ngày đêm, lực lượng pháo binh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.'
Anh hùng liệt sỹ Trần Can (1931 – 1954), sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, Yên Thành, Nghệ An. Đã nhiều lần trốn mẹ xin đi tòng quân nhưng vì vóc nhỏ yếu nên mãi đến lần thứ 4, năm anh 20 tuổi mới trúng tuyển.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, việc tổ chức, sử dụng pháo binh được nâng lên thành nghệ thuật, đáp ứng yêu cầu của một chiến dịch mang ý nghĩa chiến lược.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định đến việc ký Hiệp định Geneva (tháng 7-1954) về lập lại hòa bình ở Đông Dương, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, nhưng cũng vô cùng vẻ vang, anh dũng của quân và dân ta.
Công an phường Tân Thanh, TP Điện Biên Phủ (Điện Biên) vừa phát hiện, bắt giữ 3 đối tượng có hành vi trộm cắp chó trên địa bàn.
Hội thi tuyên truyền lưu động toàn quốc 'Về với Điện Biên' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) do Bộ VH-TT-DL tổ chức đã kết thúc với lễ trao giải tổ chức tối 2-4 tại Quảng trường 7-5, thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên).
Tối 2/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức bế mạc, tổng kết và trao giải Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc 'Về với Điện Biên'.
Doanh nhân Dương Công Minh được nhiều người biết đến khi lãnh đạo nhiều doanh nghiệp có tên tuổi như Him Lam, ngân hàng Sacombank, thậm chí giữ vai trò cố vấn cao cấp HĐQT Bamboo Airways.
Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp ở Điện Biên Phủ, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật thuật 'vây, lấn, tấn, diệt' bằng việc đào giao thông hào để từng bước bao vây, siết chặt...
Tối 2/4, tại Quảng trường 7/5, Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức bế mạc Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc 'Về với Điện Biên' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tối 2/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức bế mạc, tổng kết và trao giải Hội thi Tuyên truyền lưu động toàn quốc 'Về với Điện Biên'.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, không chỉ mở ra con đường đi tới đàm phán Hiệp định Geneve giải phóng miền Bắc Việt Nam, mà còn làm thất bại chiến lược chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương. Đây là khẳng định của ông Evgeni Glazunov - Tham tán công sứ Đại sứ quán Liên Xô tại Việt Nam giai đoạn 1962-1965.
Là năm diễn ra lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, cùng nhiều hoạt động trong khuôn khổ năm Du lịch quốc gia, nên lượng khách đến Điện Biên năm nay dự kiến tăng cao. Các bản du lịch cộng đồng thuộc TP. Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đã chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng nơi lưu trú cho du khách.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nghệ thuật quân sự của Quân đội ta, trong đó có nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh, giúp mang lại chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Trần Can sinh năm 1931, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ Trần Can đã rất thích đi bộ đội để được cầm súng giết giặc, cứu nước. Lớn lên, ba lần anh xung phong tình nguyện nhập ngũ nhưng vì sức khỏe yếu, các đơn vị bộ đội đều từ chối. Mãi đến lần thứ tư anh mới được chấp nhận.
Trong thời gian 140 ngày đêm, từ ngày 28/12/1953 đến ngày 16/5/1954, Tòa soạn tiền phương Báo Quân đội nhân dân tại mặt trận Điên Biên Phủ đã in ấn và phát hành 33 số báo đặc biệt.
Trong tháng 5/2024, nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức tại tỉnh Điện Biên. Lên Điện Biên bằng phương tiện gì và giá cả ra sao là những câu hỏi được nhiều người quan tâm, tìm hiểu.
Hùng tráng, kỳ vĩ và đầy cảm xúc tự hào, đó là cảm nhận của bất kỳ ai khi đứng trước bức tranh Panorama tái hiện Chiến dịch Điện Biên Phủ đang được trưng bày tại tầng 2 của Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Sáng nay (26/3), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy cùng các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy, lãnh đạo UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh kiểm tra tiến độ các dự án phục vụ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tôi được nhà văn Châu La Việt tặng tập sách 'Trăng Him Lam và nước sông Thu' - NXB Quân đội và NXB Văn học, trong đó có tiểu thuyết cùng tên của anh. Tôi rất xúc động vì tập sách này viết về những đồng chí, đồng đội tham gia chiến dịch Điện Biên của tôi, như các anh Mạc Ninh, Lê Nam, Đào Đình Luyện, Đỗ Nhuận... Hơn nữa, lại có nhân vật Đoàn trưởng Đoàn Ca múa Tổng cục Chính trị mang tên Ngọc Tuệ, làm tôi lại càng dán mắt và không bỏ sót một chữ trong gần ba trăm trang của cuốn tiểu thuyết.
Cuối năm 2023, nhà văn Châu La Việt hoàn tất cuốn tiểu thuyết lịch sử Vầng trăng Him Lam (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân) với nhân vật trung tâm là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bối cảnh chính là chiến dịch Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó, trong tác phẩm còn có những con người cũng đã góp phần làm nên chiến thắng lịch sử, như vợ chồng đạo diễn Khắc Tuế - nghệ sĩ Ngọc Diệp.
Cách đây 70 năm, từ ngày 13/3 đến 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, tạo nên mốc son ngời sáng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của CTCP Thiết bị Bưu điện (Postef HNX: POT) được tổ chức thành công sáng 22/3 với sự tham dự của 15 cổ đông, đại diện cho 14,323 triệu cổ phần, tương đương 73,87% vốn điều lệ công ty.
Hiện nay, trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đang tổ chức triển khai thực hiện các dự án trọng điểm và các công trình phục vụ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024). Dự án Nhà khách tỉnh, Dự án Sân vận động tỉnh, Dự án đường Động lực và 10 công trình chỉnh trang đô thị khác.
Cụm cứ điểm Him Lam được thực dân Pháp gọi là gì?
Sau khi kết thúc thắng lợi đợt tiến công thứ nhất, Bộ Chỉ huy Chiến dịch đã tổ chức Hội nghị sơ kết tại đâu?