Trong số 6 người được bổ sung vào danh sách thành viên LDP tại Hạ viện, có cựu Tổng Thư ký LDP Hiroshige Seko, người từng bị kỷ luật hồi tháng Tư.
Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch tổ chức quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo tại Võ Đạo quán Nhật Bản ở trung tâm thủ đô Tokyo vào cuối tháng 9.
Ban chấp hành Hội đồng Nghiên cứu Chính sách Seiwa (Seiwa Seisaku Kenkyukai, gọi tắt là Seiwaken) - phái lớn nhất trong đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền ở Nhật Bản, vừa nhất trí không bầu ra lãnh đạo mới thay cố Thủ tướng Shinzo Abe mà duy trì các vị trí hiện tại, trong đó các quyền Chủ tịch Ryu Shionoya và Hakubun Shimomura giữ vai trò quản lý phái.
Các công ty Australia và Nhật Bản đang nghiên cứu kế hoạch chôn carbon dioxide từ các nhà phát thải công nghiệp ở châu Á dưới đáy đại dương ngoài khơi bờ biển Australia.
Thủ tướng Abe Shinzo hôm 28-8 tuyên bố từ chức để điều trị một căn bệnh mạn tính, kết thúc nhiệm kỳ thủ tướng không bị gián đoạn lâu dài nhất trong lịch sử Nhật Bản.
Novatek chính thức thúc đẩy dự án LNG 2 ở Bắc Cực, một bước tiến lớn của nhà sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng lớn nhất Nga hướng tới mục tiêu chiếm lĩnh 10% thị trường toàn cầu trong một thập kỷ, theo Bloomberg.
Ngày 2/9, Nhật Bản và Pháp đã tuyên bố hai bên đã đồng ý chia sẻ thông tin và hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực phát triển công nghệ ô tô thế hệ mới.
Theo Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, ông Kenji Kanasugi, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề châu Á và châu Đại Dương, sẽ đến Hàn Quốc vào ngày 29/8 để hội đàm với các quan chức nước chủ nhà.
Yonhap đưa tin, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ông Kenji Kanasugi, Vụ trưởng Vụ Các vấn đề châu Á và châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản, sẽ đến Hàn Quốc vào ngày 29/8 để hội đàm với các quan chức nước chủ nhà; trong đó có người đồng cấp Kim Jung-han, giữa lúc leo thang căng thẳng song phương về thương mại và lịch sử thời chiến.
Ngày 27/8, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Hiroshige Seko khẳng định Nhật Bản sẽ xúc tiến kế hoạch loại Hàn Quốc ra khỏi danh sách đối tác thương mại đang tin cậy.
Nỗ lực đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trong nước có nguy cơ khiến Hàn Quốc bị mất đi nhiều nguồn tài nguyên quý giá.
Căng thẳng thương mại Nhật-Hàn đã ngày càng gia tăng, lan sang các lĩnh vực khác như an ninh-quốc phòng, du lịch, giao lưu dân sự, văn hóa, thể thao…
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 13/8 cam kết duy trì các nỗ lực tìm ra giải pháp ngoại giao đối với việc giải quyết tranh chấp thương mại với Nhật Bản nhằm hạn chế thiệt hại đối với các công ty và người dân nước này.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 13/8 cam kết duy trì các nỗ lực tìm ra giải pháp ngoại giao đối với việc giải quyết tranh chấp thương mại với Nhật Bản.
Ngày 13/8, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết, những hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản 'gây thất vọng và thật đáng tiếc', song cam kết tiếp tục những nỗ lực cho một giải pháp ngoại giao nhằm giảm thiểu thiệt hại cho các công ty và người dân Hàn Quốc.
Nhật Bản đã cấp phép phê duyệt cho xuất khẩu một số nguyên liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc.
Căng thẳng thương mại giữa Nhật Bản và Hàn Quốc tiếp tục leo thang lên một nấc mới khi cả Tokyo và Seoul đều tuyên bố loại nhau ra khỏi danh sách đối tác được hưởng quy chế thương mại ưu đãi, còn gọi là White Countries (Danh sách Trắng). Động thái này đã đẩy quan hệ giữa Tokyo và Seoul xuống mức thấp nhất kể từ khi hai quốc gia này bình thường hóa quan hệ vào năm 1965.
Hàn Quốc sẽ là quốc gia đầu tiên bị loại khỏi 'danh sách trắng' về xuất khẩu của Nhật Bản.
Nội các Nhật Bản ngày 2.8 đã thông qua đề xuất loại Hàn Quốc ra khỏi 'Danh sách trắng' gồm các nước được hưởng quy chế ưu đãi thương mại - động thái có khả năng leo thang căng thẳng thương mại giữa hai nước láng giềng này.
Ngày 2/8, Nhà Xanh (Phủ Tổng thống Hàn Quốc) 'rất lấy làm tiếc' trước quyết định của Nhật Bản áp đặt thêm lệnh hạn chế xuất khẩu đối với Hàn Quốc.
Hôm nay (2/8), Nhật Bản quyết định loại bỏ Hàn Quốc khỏi danh sách các nước được hưởng thủ tục kiểm soát xuất khẩu đơn giản hóa, hạn chế xuất khẩu các mặt hàng có thể được chuyển đổi để sử dụng cho mục đích quân sự.
Nhật Bản thông qua đề xuất loại Hàn Quốc khỏi danh sách các đối tác thương mại tin cậy, thêm một 'đòn' giáng vào mối quan hệ hai bên.
Nội các Nhật Bản ngày 2-8 đã nhất trí loại Hàn Quốc khỏi danh sách các quốc gia được hưởng ưu đãi xuất khẩu. Đây là động thái mới nhất có thể làm gia tăng căng thẳng giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Á.
Nội các Nhật Bản hôm 2-8 đã phê duyệt quyết định loại Hàn Quốc khỏi danh sách các quốc gia được hưởng ưu đãi trong quá trình xuất khẩu, động thái có khả năng leo thang căng thẳng thương mại giữa hai nước.
Ngày 2/8, Bộ trưởng Công nghiệp Nhật Bản Hiroshige Seko thông báo, nước này đã quyết định rút Hàn Quốc khỏi danh sách đối tác thương mại được hưởng quy chế ưu đãi trong việc mua các loại hàng hóa có thể chuyển đổi sang mục đích sử dụng quân sự.
Nhật Bản sẽ xúc tiến các thủ tục đưa Hàn Quốc ra khỏi 'Danh sách trắng' gồm những quốc gia được hưởng ưu đãi trong đơn giản thủ tục xuất khẩu.
Nhóm các hiệp hội thương mại Mỹ cảnh báo biện pháp hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản sẽ làm suy yếu chuỗi cung ứng và gây thiệt hại lâu dài cho lĩnh vực sản xuất toàn cầu.
Kế hoạch loại Hàn Quốc khỏi danh sách chịu ít hạn chế thương mại của Nhật Bản nhận phải phản ứng mạnh mẽ. Tình hình thêm tồi tệ bởi tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước.
Căng thẳng thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản đang leo thang, trong bối cảnh Tokyo dường như sẵn sàng mở rộng quy mô kiểm soát xuất khẩu vượt ra khỏi lĩnh vực nguyên liệu công nghệ cao, động thái có thể gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Căng thẳng thương mại giữa Nhật Bản và Hàn Quốc tiếp tục leo thang có thể ảnh hưởng đến kinh tế và tình hình phát triển công nghệ của cả hai nước.
Căng thẳng thương mại leo thang giữa Nhật Bản và Hàn Quốc có thể là một 'tin tốt' cho Trung Quốc, cả trên khía cạnh kinh tế lẫn ngoại giao.
Một cuộc 'chiến tranh thương mại' giữa Nhật Bản và Hàn Quốc có thể là tin tốt với Trung Quốc về cả kinh tế và ngoại giao, các nhà quan sát nhận định.
Nhật Bản ngày 9-7 từ chối lời kêu gọi đàm phán của Hàn Quốc để giải quyết tranh cãi về các hạn chế xuất khẩu của Tokyo đối với Hàn Quốc, cho biết, Tokyo không có ý định dỡ bỏ các hạn chế này và đó không phải là vấn đề cần đàm phán.
Căng thẳng bắt nguồn từ những vấn đề còn tồn đọng từ Thế chiến II giữa Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp tục leo thang, có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu.
Báo Triều Tiên chỉ trích hành vi hạn chế xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao của Nhật sang Hàn Quốc, gọi đây là phương pháp 'không biết xấu hổ'.
Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản ngày 2-7 công bố sẽ cử các quan chức thuộc Cục Sáng chế đến Mỹ để thảo luận về vụ Kim Kardashian đặt tên cho mẫu nội y là Kimono.
Trước phản ứng dữ dội từ dư luận và tâm thư của thị trưởng Nhật, Kim Kardashian tuyên bố sẽ từ bỏ tên gọi 'Kimono' cho dòng nội y mới.
Các quan chức Nhật Bản sẽ tới Mỹ vào tuần sau để thảo luận về vụ lùm xùm quanh việc Kim Kardashian West lấy tên trang phục truyền thống kimono của Nhật làm thương hiệu nội y.
Ngày 16/6, các bộ trưởng năng lượng và môi trường của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) nhất trí thiết lập khuôn khổ hành động chung giảm rác thải nhựa ra đại dương.
Theo Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Yoshiaki Harada, người mua hàng sẽ phải mua túi nylon, với mức phí do các doanh nghiệp tự quyết định.
Ngày 15-6, các bộ trưởng năng lượng và môi trường của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhóm họp tại tỉnh Nagano, Nhật Bản.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) Hiroshige Seko cho biết Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch cấm các nhà bán lẻ cung cấp túi ni lông miễn phí cho khách từ đầu tháng 4/2020.
Với giá thành sản xuất đắt đỏ, cộng thêm những rào cản về mặt pháp lý, việc phát triển năng lượng sạch, trong đó có hydro nhằm cắt giảm khí phát thải cũng khiến nhiều nước lớn gặp khó khăn.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 15/6, các bộ trưởng năng lượng và môi trường của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhóm họp tại tỉnh Nagano, Nhật Bản.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 15/6, các bộ trưởng năng lượng và môi trường của Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhóm họp tại tỉnh Nagano (Nhật Bản).