Theo Bộ Giao thông vận tải, thời gian qua, các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn bảo đảm tiến độ và chất lượng. Dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông (giai đoạn I) đã được nối thông, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc trên cả nước lên 2.021 km. Ngành giao thông được giao kế hoạch vốn đầu tư công lớn nhất nhưng kết quả giải ngân luôn cao hơn trung bình cả nước.
Để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng 3.000 km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự quyết tâm mạnh mẽ từ Bộ Giao thông Vận tải còn cần sự chung tay đầy trách nhiệm và quyết liệt từ phía lãnh đạo các địa phương, các chủ đầu tư…
Hàng loạt dự án giao thông triển khai thi công đáp ứng tiến độ đề ra, thậm chí các nhà thầu tăng tốc máy móc, nhân lực và đăng ký rút ngắn tiến độ hoàn thành từ 3-6 tháng.
Ngày 10/10, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chủ trì họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025.
Để hoàn thành mục tiêu 3.000km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự nỗ lực lớn của Bộ Giao thông Vận tải, các địa phương cũng cần vào cuộc quyết liệt với trách nhiệm cao.
Các tuyến đường bộ cao tốc trên cả nước sẽ được triển khai lắp đặt hệ thống giao thông thông minh và trung tâm điều hành giao thông nhằm đảm bảo tối ưu hóa khai thác.
Bộ Giao thông Vận tải đã chỉ đạo các chủ đầu tư/ban quản lý dự án huy động bổ sung nhân lực, máy móc, áp dụng các giải pháp kỹ thuật để phấn đấu rút ngắn thời gian thi công cao tốc Bắc-Nam.
Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua tỉnh Bình Định dài 118km. Dự án đi qua nhiều đồi núi hiểm trở cần phải đào hầm, khoét núi, vượt sông. Sau đây là một số hình ảnh thi công trên công trường dự án này.
Các dự án đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư đã hoàn thành và đưa vào vận hành, khai thác và sẽ được tiến hành thu phí ngay từ đầu năm 2025. Việc thu phí này không vì lợi nhuận mà để phục vụ công tác bảo trì và đầu tư phát triển các tuyến cao tốc mới.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mức thu phí thấp nhất trên các tuyến đường cao tốc do nhà nước đầu tư là 900 đồng/km và cao nhất là 6.000 đồng/km.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đến nay, một số tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể triển khai thu phí và cơ quan quản lý đang tính toán mức thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích cho người dân. Vậy việc thu phí sẽ được tiến hành như thế nào? Có lo ngại phí chồng phí khi phải trả cả phí bảo trì đường bộ, phí của các tuyến BOT và cao tốc do Nhà nước đầu tư?
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mức thu phí trên các tuyến đường cao tốc do Nhà nước đầu tư từ 900 đồng/km - 6.000 đồng/km.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đến nay, một số tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể triển khai thu phí và cơ quan quản lý đang tính toán mức thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích cho người dân.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Theo đó, các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư đã đưa vào vận hành, khai thác sẽ được tiến hành thu phí ngay từ đầu năm 2025.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đến nay, một số tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể triển khai thu phí và cơ quan quản lý đang tính toán mức thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích.
Các dự án đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư đã hoàn thành và đưa vào vận hành, khai thác sẽ được tiến hành thu phí ngay từ đầu năm 2025.
Trước nguy cơ chậm tiến độ, huyện Hoài Ân và nhà thầu thi công kiến nghị TW, các bộ, ngành có cơ chế tháo gỡ 'nút thắt' để thuận lợi hơn trong triển khai cao tốc Bắc-Nam đoạn Hoài Nhơn-Quy Nhơn.
Chiều 10/5, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh và Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến thăm động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương tiếp tục rà soát, tập trung xử lý dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng, hoàn thành trong tháng 5-2024.
Ngày 29/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đi kiểm tra hiện trường, động viên cán bộ, công nhân đang làm việc trên công trường, đốc thúc một số dự án thành phần thuộc tuyến cao tốc Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2021-2025, đi qua địa bàn các tỉnh Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên và cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột.
Dù kết quả giải ngân cao, phía Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị không được chủ quan mà cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hoặc chuẩn bị đầu tư các dự án.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam vẫn chiếm phần lớn số vốn đầu tư mà Bộ GTVT đã giải ngân trong 3 tháng đầu năm nay.
Ước đến hết tháng 3/2024, Bộ GTVT đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt khoảng 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2023, giải ngân đạt khoảng 17%).
Tại Hội nghị giao ban công tác quý I và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024 chiều 1/4, đại diện Vụ Kế hoạch-Đầu tư (Bộ Giao thông vận tải) cho biết, năm 2024, Bộ được Thủ tướng Chính phủ giao tổng số kế hoạch vốn 56.666 tỷ đồng; ước đến hết tháng 3, Bộ đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm trước (khoảng 17%).
Năm 2024 Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao 56.666 tỷ đồng đến hết tháng 3/2024, đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt khoảng 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2023, giải ngân đạt khoảng 17%).
Bộ Giao thông Vận tải các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án không được chủ quan, cần tiếp tục giải ngân vốn đầu tư công và coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng chỉ đạo, với các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 tuyệt đối không được để tình trạng đường làm xong mà thiếu trạm dừng nghỉ. Các trạm dừng nghỉ sẽ là nơi quảng bá những 'của ngon vật lạ', đặc sản của vùng miền cho du khách ngược Bắc xuôi Nam...
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa yêu cầu cơ quan chức năng tỉnh này đẩy nhanh việc giải quyết vụ tai nạn lao động khi thi công dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn huyện Phù Mỹ.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải đặt niềm tin các công trình cao tốc Bắc-Nam sẽ vượt tiến độ theo kế hoạch đề ra, sớm thông đường, kịp chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp và toàn quốc vào năm 2025.
Ngày 5/3, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã đi kiểm tra công trình thi công dự án cao tốc Bắc – Nam các đoạn qua tỉnh Bình Định và Phú Yên.
Ngày 5/3, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã kiểm tra hiện trường và nghe báo cáo về tình hình triển khai các dự án thành phần thuộc dự án đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông giai đoạn 2021-2025.
Dự án thành phần đoạn Hoài Nhơn-Quy Nhơn dài có tổng chiều dài toàn tuyến là 70,1km qua tỉnh Bình Định. Hiện, địa phương đã bàn giao 100% mặt bằng cho các nhà thầu thi công.
Bộ trưởng Bộ GTVT đề nghị đơn vị chủ đầu tư và các địa phương đồng hành, chia sẻ, phấn đấu hoàn thành cao tốc Bắc-Nam đúng tiến độ.
Để hoàn thành giải phóng mặt bằng cao tốc Bắc-Nam trong tháng 1, Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nguyễn Tự Công Hoàng đã yêu cầu các địa phương cưỡng chế nếu không chấp thuận trước ngày 15/1.
Trong tổng số 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam hiện đang thi công, chỉ 5/12 dự án thành phần đáp ứng kế hoạch, 7 dự án thành phần còn lại bị chậm so với kế hoạch.
7 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 đang chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra do thiếu mặt bằng, thiếu nguồn cung ứng vật liệu, thời tiết bất lợi...
Do công tác giải phóng mặt bằng, thiếu nguồn cung ứng vật liệu, thời tiết bất lợi khiến hàng loạt Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 bị chậm tiến độ so với kế hoạch.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các Ban Quản lý dự án tại cao tốc Bắc-Nam chỉ đạo thầu cập nhật tiến độ triển khai chi tiết, rút ngắn thời gian thực hiện để hoàn thành theo đúng kế hoạch.
Các Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 vẫn đang gặp khó khăn, vướng mắc trong nguồn cung ứng vật liệu cho nhà thầu thi công dẫn đến tiến độ chắc chắn bị ảnh hưởng.
Theo Bộ GTVT, tính đến thời điểm hiện tại dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau đang bị chậm tiến độ khoảng 8 tháng so với kế hoạch đề ra, do nhiều nguyên nhân như vướng mặt bằng, thiếu cát đắp nền...
Sau gần một năm khởi công dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 đã bàn giao diện tích mặt bằng đạt hơn 93%. Việc chưa bàn giao đủ mặt bằng có nguyên nhân do công tác tái định cư chậm trễ, hiện mới có 76 khu trong tổng số 147 khu tái đinh cư được hoàn thành.
Cục Quản lý đầu tư xây dựng thuộc Bộ Giao thông Vận tải, thông tin sau gần 1 năm khởi công dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 đã bàn giao diện tích mặt bằng đạt hơn 670km, đạt hơn 93%.
Để người dân đồng ý giao đất khai thác mỏ, nhiều nhà thầu Dự án Cao tốc Bắc-Nam phải chấp nhận mức giá bồi thường hoa màu, cây cối trên đất cao gấp nhiều lần so với giá dự toán.
Trong lúc đang thi công lắp đặt ống tại tuyến mương cáp ngầm mặt bằng cao tốc bắc-nam ở Bình Định, 2 công nhân bị đất sạt lở đè xuống tử vong.
Các đơn vị đang dốc toàn lực để đẩy nhanh tiến độ mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết. Các nhà thầu tranh thủ những lúc tạnh ráo để thi công những hạng mục cầu, cống...
Ngành giao thông vận tải đang nỗ lực bứt tốc để giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm nhằm đạt theo kế hoạch được Chính phủ giao.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam vẫn 'hấp thụ' chủ yếu nguồn vốn đầu tư mà Bộ GTVT cần phải giải ngân theo kế hoạch. Hai dự án thành phần giải ngân cao nhất là Cần Thơ-Hậu Giang (91%), Vũng Áng-Bùng (86%).
Trong mùa mưa bão năm nay, các đơn vị thi công dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam đoạn qua tỉnh Bình Định vẫn tập trung thi công, bám sát tiến độ dự án. Để đảm bảo an toàn thi công trong mùa mưa, các nhà thầu khẩn trương khơi thông dòng chảy, không để ùn ứ gây ngập lụt.
Với những khó khăn vướng mắc về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu thi công, 8/12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 đang bị chậm tiến độ. Trong đó đoạn Chí Thạnh-Vân Phong chậm nhất với 13,59%, đoạn Hậu Giang-Cà Mau chậm 8,96% tiến độ đề ra.
Nếu không nhanh chóng giải quyết nút thắt về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu, dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 (giai đoạn 2) sẽ khó có thể về đích đúng hẹn.
Có đến 8/12 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 (giai đoạn 2) đang bị chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân hàng đầu vẫn là do thiếu mặt bằng để thi công và nguồn nguyên liệu.
Với những khó khăn vướng mắc về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu thi công, nhiều Dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 đang bị chậm tiến độ.