Vị chúa Trịnh nổi tiếng ăn chơi, sống dưới hầm đất

Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.

Bệnh lạ mà vua chúa nước Việt từng mắc

Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.

Vị chúa nào từng phải đào hầm để sống vì sợ sấm?

Tương truyền sau một lần bị sét đánh suýt chết, vị chúa Trịnh này đã cho lính đào hầm, làm nhà dưới đất để trốn, không dám tùy tiện đi ra ngoài.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Thái giám thời xưa được phân cấp thế nào

Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.

Thái giám thời xưa được phân cấp thế nào?

Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.

Ngôi làng 15 năm lại có người đỗ đại khoa

Trong vòng 150 năm với các khoa thi từ 1469 - 1619, làng Yên Ninh có tới 10 người đỗ đại khoa. Cứ 15 năm, Yên Ninh lại đón rước một người đỗ tiến sĩ về vinh quy bái tổ - tỉ lệ hiếm thấy thời khoa bảng phong kiến.

Chúa Trịnh nào cho phúc khảo lại cả 3 khoa thi vì nghi có gian lận?

Trước thực trạng chất lượng giáo dục ngày càng suy thoái, dư luận xôn xao việc thi cử gian lận, chúa Trịnh phải cho phúc khảo các sinh đồ.

Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Cuộc đời sa đọa của chúa Trịnh sống 20 năm dưới lòng đất

Trước khi mắc căn bệnh 'kinh quý', phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng 'ăn chơi nhất trần gian'.

Vua chúa thời Lê trung hưng tin dùng hoạn quan ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Chúa Trịnh Giang ra quy định quái đản, cho dân bỏ tiền mua chức tước

Chúa này quy định quan lại trong triều nộp 600 quan tiền sẽ được thăng chức một bậc.

Vua chúa thời Lê trung hưng tin dùng hoạn quan ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Điểm danh các quan tham khét tiếng sử Việt

Tham nhũng trong bộ máy công quyền không phải là một hiện tượng mới. Trong lịch sử Việt Nam, nhiều quan tham đã lưu danh thiên cổ vì các hành vi phá nước hại dân của mình.

Ngô Dụng: Trái lệnh chúa, cứu làng Chèo

Ngô Dụng hay còn gọi là Trịnh Ngô Dụng (1684-1746), là một nhà khoa bảng thời Lê - Trịnh. Làm quan, đi sứ, sống đức độ, ông được chúa Trịnh quý trọng. Khi nhận mệnh tiêu diệt làng chèo của hoạn quan Hoàng Công Phụ, ông đã trái lệnh chúa, sơ tán người làng chèo về quê mình rồi lập hiện trường giả để che mắt…

Tài năng của nghị tổ Ân Vương Trịnh Doanh

Trịnh Doanh là vị chúa thứ tám thời Lê Trịnh. Ông là người văn võ song toàn, có tài năng và biết tập hợp triều thần trung thực.

Vị chúa Trịnh nào phải đào hầm để sống vì sợ sấm?

Mắc bệnh 'kinh quý', phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.

Chuyện chưa kể về vị trạng nguyên cuối cùng của Việt Nam

Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, trạng nguyên Trịnh Huệ là trạng nguyên cuối cùng của nước ta.

Vị chúa cho dân thường bỏ tiền mua chức tước suýt bị sét đánh chết

Người dân có thể bỏ tiền ra mua chức tước mà không cần học hành thi cử gì dưới thời chúa Trịnh Giang. Chúa nổi tiếng ăn chơi sa đọa, tin dùng lộng thần khiến bá tánh khốn khổ, chính sự rối ren, xã hội bấn loạn.

Số phận của thái giám triều Nguyễn

Họ còn phải chịu số kiếp của kẻ tôi tớ suốt đời trong cung cấm và số phận hẩm hiu cô quạnh khi sống, hoang lạnh khi chết.

Làng tiến sĩ Yên Ninh

Nằm cách Hà Nội 40km về phía Bắc, thuộc trấn Kinh Bắc văn hiến xưa, ngôi làng nhỏ Yên Ninh (nay thuộc Thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) được mệnh danh 'Làng tiến sĩ'.