Thơ Hoàng Cầm: Trường thẩm mỹ mới của thơ trữ tình

Nhà thơ Hoàng Cầm tên khai sinh là Bùi Tằng Việt, sinh năm 1922, quê Thuận Thành, Bắc Ninh, tham gia Việt Minh từ năm 1944, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007. Ông mất năm 2010 tại Hà Nội.

Hồi ức về những anh hùng áo vải đất Yên Thế

Tôi ấn tượng với cuốn sách mỏng này trong một sạp sách báo cũ, là bởi gương mặt của một người phụ nữ thời xưa, rất đẹp, khí độ tôn quý, in ở trang bìa.

Trăm năm lại nhớ Hoàng Cầm, thương Lá diêu bông

'Bên kia Sông Đuống', 'Lá diêu bông'... được nhiều người nhắc tới, khi nhớ về một con người tài hoa.

Hoàn thành bức tranh tường Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kỷ niệm 67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên vừa hoàn thành bức tranh tường (panorama) cỡ lớn rộng hơn 3.000 m2 tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ sau hơn hai năm thực hiện, tái hiện toàn bộ trận chiến 56 ngày đêm 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đánh bại quân đội thực dân Pháp của quân và dân ta.

Dự án nghệ thuật hướng đến kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm

Gia đình nhà thơ Hoàng Cầm vừa giới thiệu đến công chúng Dự án Hoàng Cầm 100 năm với chuỗi các sự kiện và sản phẩm nghệ thuật được tổ chức để kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1922-2022).

Khởi động chuỗi sự kiện kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm

Gia đình nhà thơ mong muốn tìm những chất liệu văn học phù hợp và hình thức thể hiện đương đại nhằm chia sẻ dự án Hoàng Cầm 100 năm theo lăng kính của những người trưởng thành yêu văn chương.

Thi sĩ Hoàng Cầm: Giữa cõi tình và cõi mộng

Năm 2020 này, tròn một thập niên nhà thơ Hoàng Cầm qua đời. Nhắc đến ông, người ta không chỉ nhớ bài thơ 'Bên kia sông Đuống' bất hủ, mà còn nhớ bài thơ 'Lá diêu bông' đầy mê hoặc. Chuyện tình chị - em trong 'Lá diêu bông' cũng là một huyền thoại được lưu truyền trong công chúng với không ít ngưỡng vọng và không ít ngậm ngùi.