Theo UBND thành phố Hà Nội, trong 7 tháng qua, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý thực hiện được 30.700 tỷ đồng, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm trước.
Các đơn vị thi công phấn đấu hoàn thành đoạn đường song hành thuộc Dự án đường vành đai 4-Vùng Thủ đô, đoạn trên địa bàn huyện Sóc Sơn và huyện Mê Linh (Hà Nội) dài 11km trước ngày 31/12/2024 và hoàn thành toàn bộ đường song hành trong quý IV/2025.
Tính chung 5 tháng đầu năm 2024, vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước do Hà Nội quản lý thực hiện được 18.700 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước và đạt 24% kế hoạch năm 2024.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa có báo cáo trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xem xét 11 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn Thủ đô, trong đó có dự án mở rộng đường Vành đai 2 trên cao, đoạn từ Ngã Tư Sở-Cầu Giấy, bao gồm cả mở rộng đường Láng hiện tại.
Thành phố Hà Nội xem xét, thông qua danh mục 2.836 công trình, dự án thu hồi đất năm 2024 với diện tích 12.858,03ha…
UBND thành phố Hà Nội đề xuất HĐND thành phố xem xét, thông qua danh mục 2.836 công trình, dự án thu hồi đất năm 2024 với tổng diện tích 12.858,03ha.
UBND TP Hà Nội đề xuất thông qua danh mục 2.836 công trình, dự án thu hồi đất năm 2024 với diện tích 12.858,03ha, trong đó có nhiều công trình giao thông quan trọng.
Trong 10 tháng năm 2023, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý đạt 38,8 nghìn tỷ đồng, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước và đạt 66,6% kế hoạch năm 2023.
Trong 10 tháng năm 2023, vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách Nhà nước của Hà Nội theo cấp Thành phố là 15.200 tỷ đồng; ngân sách Nhà nước cấp huyện 22.200 tỷ đồng, tăng 10,2% so cùng kỳ năm trước.
Quá trình triển khai quy định pháp luật về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ đã phát sinh một số vấn đề cần điều chỉnh, do đó đại biểu Quốc hội đã đề xuất giải pháp giải quyết việc này.
Hiện việc triển khai đầu tư dự án đường Vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục) còn chậm, chưa đạt tiến độ đề ra, đặc biệt còn nhiều hộ dân chưa đồng thuận trong đo đạc điều tra kiểm đếm…
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị Sở Xây dựng đẩy nhanh tiến độ nhằm sớm bàn giao nhà tái định cư cho các hộ dân để thu hồi mặt bằng. Đồng thời, sớm triển khai và hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng nhà tái định cư để phục vụ công tác GPMB thực hiện dự án.
Sáng 20/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện Dự án xây dựng Đường Vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu-Voi Phục) trên địa bàn quận Ba Đình, Đống Đa.
Theo UBND thành phố Hà Nội, trong 8 tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý đạt 28.100 tỷ đồng, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm trước và bằng 54,5% kế hoạch.
Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đề nghị tiếp tục nghiên cứu, xem xét, giải quyết các nội dung vướng mắc còn tồn tại chưa được Liên ngành thống nhất; trong đó, áp dụng tối đa các cơ chế đặc thù.
Ngày 4/8, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã đi kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện Dự án xây dựng đường Vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu-Voi Phục) trên địa bàn các quận Ba Đình, Đống Đa.
Sáng 4/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện Dự án xây dựng Đường Vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu-Voi Phục) trên địa bàn quận Ba Đình, Đống Đa.
Cầu Vĩnh Tuy (giai đoạn 2) là công trình quan trọng, giúp giảm tải nhu cầu đi lại rất lớn của người dân, kết nối giữa các tỉnh, quận, huyện phía Đông của Hà Nội với trung tâm nội thành.
Chiều 4/4, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã kiểm tra tình hình triển khai dự án đường Vành đai 1 (đoạn Hoàng Cầu-Voi Phục) trên địa bàn hai quận Đống Đa và Ba Đình (Hà Nội).
Với thành phố Hà Nội, việc giải ngân vốn đầu tư công sẽ rất quan trọng, bởi nguồn vốn này của thành phố giai đoạn 2016-2020 chiếm tỷ trọng 10% vốn đầu tư công của cả nước.
Thành phố đang tháo gỡ những tồn tại, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các tuyến đường vành đai 1 và 2.
Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND thành phố Hà Nội nhận định, nhiều dự án gặp khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng. Có thể kể đến các dự án khởi công mới có khối lượng giải phóng mặt bằng lớn như dự án xây dựng đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục giai đoạn 1...