Vấn nạn công trình xây dựng siêu mỏng, siêu méo đã tồn tại ở Thủ đô Hà Nội từ nhiều thập kỷ, nhưng vẫn chưa có giải pháp xử lý triệt để.
Đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ xây dựng 5 khu đô thị vệ tinh, nhằm mở rộng không gian đô thị, giảm tải áp lực về hạ tầng và dân cư cho khu vực nội đô, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Tại hội thảo 'Hà Tĩnh chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh để phát triển bền vững, thịnh vượng và an toàn trong bối cảnh mới', các chuyên gia đã phân tích các luận cứ khoa học và thực tiễn, bổ sung những giải pháp mang tính đặc thù, vượt trội trong tạo động lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh cho Hà Tĩnh.
Với cơ chế, chính sách đặc thù, TP HCM đang triển khai kế hoạch phát triển mô hình đô thị TOD xung quanh các nhà ga metro.
Việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy toàn diện những tiềm năng, giá trị của hồ Tây là một trong ưu tiên quan trọng hàng đầu của quận Tây Hồ nói riêng và Hà Nội nói chung.
Cây xanh đô thị là phần diện tích được 'phủ xanh' của TP Hà Nội. Đây được coi là 'lá phổi' tạo lập môi trường sống trong lành, tươi đẹp, góp phần nâng cao sức khỏe của Nhân dân.
Hiện trên cả nước có tất cả 18.000 ha đất thuộc các quy hoạch treo, dự án treo bị bỏ hoang kéo dài tới 10, 20 năm dẫn tới không chỉ lãng phí nguồn lực đất đai mà còn kéo theo nhiều hệ lụy xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện trạng này là do việc xây dựng, triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chưa hiệu quả.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, vấn đề khó nhất, phức tạp nhất liên quan đến tài chính về đất đai trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là chưa có hướng mở để đưa ra phương pháp xác định giá đất cụ thể trong các trường hợp để giải quyết tất cả vướng mắc, bất cập.
Ngày 20/2, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Tọa đàm.
Ngày 20/2, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất. Nhiều ý kiến cho rằng, cần làm rõ phương pháp và tiêu chí định giá đất.
i với tổ chức tư vấn xác định giá đất và hội đồng thẩm định giá đất, các chuyên gia cơ bản nhất trí với việc nên quy định tổ chức tư vấn định giá đất độc lập hoàn toàn.
Trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một trong những chính sách được quan tâm là về chính sách tài chính, giá đất. Vậy, giải pháp nào để xác định giá đất sát giá thực tế, sát giá thị trường?
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị cần cân nhắc bổ sung quyền cho tổ chức tư vấn xác định giá đất được tiếp cận với thông tin định giá đất từ các cơ quan quản lý nhà nước.
Sáng 20/2, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức Tọa đàm Góp ý về các quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất.
Sáng 20/2, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức tọa đàm góp ý về các quy định của dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất. Đây là một trong hai nội dung quan trọng trong nền kinh tế cũng như hoạt động quản lý của nhà nước về đất đai, là cơ sở giúp nhà nước và người sử dụng đất có những quyết định đúng đắn trong quản lý, kinh doanh quyền sử dụng đất.
Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn 'Nước vẫn chảy dưới chân cầu Mụ Kề' - hồi ký của kiến trúc sư Hoàng Hữu Phê, người tham gia quy hoạch và thiết kế nhiều công trình nổi bật trên khắp đất nước.
Ông Hoàng Hữu Phê, kiến trúc sư thiết kế rạp xiếc Trung ương đồng thời đã từng được giải văn học dịch với tiểu thuyết 'Thao thức' của A. Kron, được bạn đọc nước ta đón nhận nồng nhiệt như một tín hiệu của đổi mới sau những năm tháng nặng nề nhất thời hậu chiến.
Là một kiến trúc sư, Hoàng Hữu Phê đã tham gia quy hoạch và thiết kế nhiều công trình, trong số đó có rạp Xiếc Trung ương tại Hà Nội, khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Bắc An Khánh (Splendora), đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà cùng rất nhiều công trình khác, đặc biệt là nhà cao tầng tại Hà Nội và các thành phố trong cả nước. Vừa qua, ông đã ra mắt bạn đọc cuốn hồi ký 'Nước vẫn chảy dưới chân cầu Mụ Kề' với mong muốn con cháu hiểu về chiến tranh và trân trọng những giây phút hòa bình hôm nay, đồng thời cuốn sách còn có giá trị lịch sử của ngành kiến trúc nước nhà nói riêng.
Thông tin Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000 đang thu hút sự quan tâm của nhiều người dân. Theo đánh giá của các chuyên gia, đây là bản quy hoạch với quy mô lớn và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với Hà Nội mà còn với cả nước.
Sản phẩm công nghệ cao có vai trò quan trọng quyết định đến sự thành công trên con đường trở thành TP có tính cạnh tranh trong khu vực và thế giới của Thủ đô Hà Nội. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với TS. KTS Hoàng Hữu Phê - Chuyên gia về quy hoạch, quản lý đô thị.