Ứng dụng phương pháp can thiệp mới cho trẻ bại não

Bé Nguyễn Tiến Hưng (Quảng Ninh) được gia đình đưa đến bệnh viện lúc 4 tuổi trong tình trạng dáng đi xấu, chân phải kiễng gót, dễ bị ngã khi đi. Đồng thời, bé ít sử dụng tay phải, hầu hết các chức năng hàng ngày phải dùng tay trái. Sau khi được tiêm Botulinum toxin và can thiệp phương pháp tập bắt buộc bên liệt P- CIMT, Hưng đã đi vững, tay phải có thể phối hợp tốt với tay trái để thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày.

Chuyển biến tích cực trong chăm sóc trẻ tự kỷ

Trong thời gian qua, các đơn vị chức năng đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho trẻ tự kỷ, như: Thăm khám sức khỏe, huy động nguồn lực xã hội hóa, cung cấp tài liệu hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ…

Chẩn đoán chính xác, can thiệp hiệu quả cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

Tự kỷ là những rối loạn phát triển tâm thần từ mức độ nhẹ đến nặng được đặc trưng bởi các khó khăn về khả năng giao tiếp, khả năng tương tác xã hội và xuất hiện các hành vi định hình lặp lại, sở thích khu trú, rối loạn cảm giác.

Gần 200 trẻ em khuyết tật được khám sức khỏe miễn phí, hỗ trợ điều trị dự phòng

Ngày 15-4, Hội Cứu trợ trẻ em khuyết tật thành phố Hà Nội và Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội phối hợp thực hiện khám sức khỏe đối với gần 200 trẻ em khuyết tật.

Nhà băng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng để 'rã băng' tín dụng

Trong chiến lược tăng trưởng tín dụng năm nay, bên cạnh việc tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh, các ngân hàng cũng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng với nhiều gói ưu đãi nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hỗ trợ đầu ra cho sản xuất, kinh doanh.

Can thiệp toàn diện, hiệu quả cho trẻ tự kỷ

Bé Minh Vũ, 4 tuổi rưỡi (ở Hà Nội), là một đứa trẻ bình thường sau khi sinh. Đến 15 tháng tuổi, Vũ đã biết nói nhiều từ đơn và một vài từ ghép. Cậu bé vui vẻ, hoạt bát, thích vui đùa với mọi người trong gia đình. Nhưng sau đó, gia đình thấy trẻ xuất hiện các hành vi bất thường như ít giao tiếp với mọi người, thích ngồi một mình…

Hoa len tặng mẹ

Nhiều bạn trẻ dành tình cảm đến những người thương yêu dịp 20/10 bằng món quà hoa đan len độc đáo:

Di chứng nguy hiểm khi không tiêm đủ mũi phòng viêm não Nhật Bản

Vừa qua, Khoa Nhi (Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội) đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhi vào viện sau mắc viêm não Nhật Bản 3 tuần. Trẻ may mắn được cứu sống nhưng mang những di chứng nặng nề, đòi hỏi quá trình điều trị phục hồi chức năng lâu dài.

Chiếc xe đẩy, bàn tập đứng mơ ước đến với cậu bé bại não có đôi mắt biết cười

Dù chưa thể nói được nhưng khi ngồi thử trên xe đẩy, sử dụng chiếc bàn tập đứng mới, gương mặt Đồng Anh đã nở một nụ cười, ánh mắt toát lên niềm hạnh phúc. Nụ cười của Đồng Anh giúp mẹ của bé và các bác sĩ quên hết mệt mỏi, vất vả trong chặng đường dài chữa trị cho bé. Còn các nhà hảo tâm cũng được lan tỏa nguồn năng lượng tích cực.

Nữ điều dưỡng mừng rơi nước mắt khi nghe trẻ bại não có thể phát âm

Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Thị Vui, Điều dưỡng Trưởng khoa Nhi - Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội.

Nhiều thí sinh Lâm Đồng nhập học Trường Đại học Đà Lạt

Ngày 21/9, tại Trường Đại học Đà Lạt rất đông thí sinh và người nhà đến Trường Đại học Đà Lạt làm thủ tục nhập học của sinh viên đại học hệ chính quy khóa 46. Các thí sinh đến từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước; trong đó, rất đông thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT tại các cơ sở giáo dục phổ thông của tỉnh Lâm Đồng.

Đào tạo song song giữa lý thuyết và thực hành là một trong những phương pháp dạy học tích cực, là yếu tố then chốt quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường', Phó Giáo sư - Tiến sỹ Hoàng Văn Hùng, Giám đốc Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Lào Cai nhấn mạnh.

Tết hy vọng với người mẹ 5 năm đưa con đi chữa bệnh bại não

Kiên trì chữa trị cho con bị bại não hơn 5 năm qua với bao khó khăn vất vả, đến nay gia đình chị Chu Thị Thương (Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, Hà Nội) đã có nhiều hy vọng khi bé Nguyễn Ngọc Bảo Khánh (SN 2016) bắt đầu có tiến triển phục hồi.

Khi trẻ chậm tăng trưởng chiều cao

Trong một vài trường hợp, trẻ không tăng trưởng chiều cao hoặc thấp bé hơn bạn bè đồng trang lứa khiến cho nhiều bậc phụ huynh rất lo lắng.

Nữ bác sĩ 14 năm tận tụy phục hồi chức năng cho bệnh nhi bại não

Bác sĩ Hoàng Khánh Chi, Trưởng khoa Phục hồi chức năng (Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội), cho biết, con đường điều trị, phục hồi chức năng cho các bệnh nhi bại não rất lâu dài. Gia đình và bản thân các con không chỉ đối mặt với những khó khăn về thể chất mà còn về tinh thần. Họ cần những người đồng hành đáng tin cậy.

Bác sĩ giúp bé trai tăng 18 cm sau hơn một năm

Sau hơn một năm điều trị bằng hormone tăng trưởng và tuyến yên, bé trai 14 tuổi ở Bình Phước cao thêm 18 cm.

Tầm soát sớm chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ

Các bố mẹ thường mong muốn con mình cao lớn, khỏe mạnh và phát triển toàn diện. Thế nhưng trong một vài trường hợp, trẻ không tăng trưởng chiều cao hoặc thấp bé hơn bạn bè đồng trang lứa khiến cho nhiều bậc phụ huynh rất lo lắng.

Mơ ước giản đơn của người mẹ khóc thầm mỗi đêm vì thương con

Mang bầu đứa con đầu tiên với bao vất vả vì ốm nghén, chị Dương Thị Hồng (sinh năm 1993, sống tại Kon Tum) vui mừng khi con chào đời khỏe mạnh, đủ cân nặng. Thế nhưng khi con được 5-6 tháng tuổi thì chị Hồng phát hiện một số biểu hiện bất thường của con.

Bà nội 70 tuổi thay bố mẹ chăm cháu như con

Ở tuổi 70, bà Mai Thị Xuân (quê Nam Định) thay con chăm cháu ở bệnh viện. Đôi lúc cũng thấy buồn tủi nhưng bà vẫn không ngừng hy vọng bé Mai Thư, cháu của bà, sẽ sớm có một cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.