Phải đảm bảo các nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng luật

Như chúng tôi đã đưa tin, sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra buổi tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Luật sau khi ban hành phải điều chỉnh trực tiếp quan hệ xã hội

Phấn đấu xây dựng các đạo luật phải điều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội, giảm bớt hoặc hạn chế ủy quyền luật pháp, hạn chế bớt được việc giao cho Chính phủ hoặc chính quyền địa phương quy định chi tiết thi hành.

Các chuyên gia góp ý về chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Như Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin, sáng 2-11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Những nấc thang lớn vươn tới Nhà nước pháp quyền XHCN

Một trong những nội dung quan trọng được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập trong bài viết 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam', là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Xung quanh nội dung này, Cổng TTĐT Chính phủ đã có cuộc trao đổi với GS.TS Hoàng Thế Liên, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Tư pháp.

Ông Hai Nghĩa: Người nâng đỡ cải cách tư pháp

'Đấy là con người của hành động, tâm huyết với công việc. Không có bác quyết liệt đứng mũi chịu sào thì không có nền móng cải cách tư pháp'.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói phải chống lợi ích nhóm, chống tham nhũng chính sách trong xây dựng pháp luật và phải giữ được liêm chính trong thực thi pháp luật.

Cần nâng cao hơn nữa hiệu lực của Nhà nước pháp quyền

Ngày 24/11, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá toàn diện về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật giai đoạn 2016-2020 và những nhiệm vụ, giải pháp lớn trong thời gian tới.

Những trăn trở về độc lập xét xử

Nhiều chuyên gia kiến nghị bỏ chức năng kiểm sát xét xử của VKS với tòa án và thành lập tòa sơ thẩm khu vực để đảm bảo tính độc lập trong xét xử.

Kích hoạt Hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến của Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội

Hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) của Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội HIAC là hệ thống ODR đầu tiên được đưa vào vận hành ở Việt Nam để giải quyết mọi tranh chấp phát sinh từ các giao dịch trực tuyến và các giao dịch trực tiếp.

Khởi động Hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến

Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội vừa khởi động Hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến tại địa chỉ website www.hiac.vn từ tháng 6-2020.

Kích hoạt hệ thống giải quyết tranh chấp thương mại điện tử

Hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) của Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội là hệ thống ODR đầu tiên được đưa vào vận hành tại Việt Nam, cũng là hệ thống giải quyết tranh chấp hoàn toàn 'Made in Vietnam'.

Cần đánh giá đúng vai trò phản biện của Mặt trận trước khi ban hành Luật

Ngày 19/2, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Cán bộ, công chức đi học chỉ là đối phó, làm đẹp hồ sơ?

Cán bộ, công chức tham gia các khóa đào tạo một cách thụ động, động cơ học tập chủ yếu là để đối phó, có đủ bằng cấp, chứng chỉ qui định.

Thu hút, trọng dụng nhân tài trong cơ quan nhà nước - Bài 4: Học Bác cách dùng người tài

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc'. Công tác cán bộ trong thời kỳ đổi mới và hội nhập càng chứng tỏ rằng cốt lõi vẫn là yếu tố con người. Trong khu vực hành chính công, làm cách nào để người tài nổi lên, để thu hút, phát huy được tài năng của cán bộ?

'Phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có, hoàn thành nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó'

Trong Thư chúc mừng gửi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Tư pháp nhân kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống ngành Tư pháp (28-8-1945 – 28-8-2019), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long có viết: 'Phát huy truyền thống hơn 70 năm xây dựng và phát triển, các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Tư pháp đã nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam nhất là trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI UÔNG CHU LƯU CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP LẦN THỨ 3 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Sáng ngày 12/7, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Khoa học, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên họp thứ Ba, nhằm xem xét, quyết định về Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ dự kiến thực hiện từ năm 2020 (cấp Bộ, cấp cơ sở và các hoạt động khoa học công nghệ khác). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Chủ tịch Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì hội nghị.

Dân được quyền kiện hành chính đến cấp nào?

'Tại sao chúng ta không mở rộng ra, dân có quyền kiện văn bản của cấp chính phủ trở xuống?' - cựu Thứ trưởng Bộ Tư pháp đặt vấn đề.