Hoàn thiện hành lang pháp lý về tư pháp với người chưa thành niên

Việc xây dựng một hệ thống quy định pháp luật về tư pháp với người chưa thành nhiên là phù hợp với xu hướng chung của thế giới, thể hiện tính nhân văn, tiến bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam trước xu hướng tội phạm trẻ hóa như hiện nay.

Xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật: Mạnh tay hay nhân văn?

Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật đang được sửa đổi, hướng tới các biện pháp nhân văn, phù hợp với tâm lý lứa tuổi nhưng vẫn đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật.

XÂY DỰNG LUẬT CHUYÊN BIỆT VỀ TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN: NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ, GIÁO DỤC TRẺ EM

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (5/2024) tới đây. Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, việc xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên là cần thiết nhằm đổi mới, hoàn thiện chính sách pháp luật về tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo vệ, giáo dục trẻ em trong tình hình mới.

Hội nghị 'Những định hướng lớn xây dựng Luật Tư pháp người chưa thành niên của Việt Nam'

Ngày 5/3, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị về 'Những định hướng lớn xây dựng Luật Tư pháp người chưa thành niên ở Việt Nam'. Đồng chí Lê Thị Nga – Ủy viên BCH TƯ Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm UBTP chủ trì hội nghị.

Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Ngày 14/12, TANDTC phối hợp cùng Tòa án tối cao Hàn Quốc và KOICA tổ chức Hội thảo quốc tế 'Lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên'. Hội thảo do GS.TS Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương đảng, Chánh án TANDTC và Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Tiến chủ trì .

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN VỀ DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ được tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường vào chiều 22/11. Đây là một trong 8 dự án luật sửa đổi trình Quốc hội kỳ này nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân; xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, liêm chính,… Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số vấn đề lớn về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)' của TS.Nguyễn Đình Quyền, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp, nguyên Phó Chủ nhiệm UBTP của Quốc hội, ĐBQH khóa XII, XIII.

Hội thảo khoa học 10 năm lan tỏa những giá trị cơ bản của Hiến pháp 2013

Sau 10 năm ban hành, Hiến pháp năm 2013 đã có giá trị lớn với cả dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức bộ máy Nhà nước, cho việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho việc bảo đảm an sinh xã hội.

10 năm lan tỏa những giá trị của Hiến pháp năm 2013

Ngày 14/11, Trường Đại học Chu Văn An tổ chức Hội thảo 'Mười năm lan tỏa những giá trị cơ bản của Hiến pháp 2013' nhằm đánh giá những thành tựu đạt được, những giá trị cơ bản với sự lan tỏa, tác động thực tiễn từ các quy định của Hiến pháp đối với đời sống xã hội Việt Nam.

10 năm lan tỏa những giá trị lớn của Hiến pháp năm 2013

Ngày 14-11, Trường Đại học Chu Văn An tổ chức Hội thảo 'Mười năm lan tỏa những giá trị cơ bản của Hiến pháp 2013'.

Quán triệt các nội dung cơ bản về cải cách tư pháp

Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh tổ chức Hội nghị quán triệt những nội dung cơ bản về CCTP theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Hiến pháp 1946 trong dòng chảy 10 năm thi hành Hiến pháp 2013: Đặt lợi ích dân tộc trên hết, vì Nhân dân phụng sự

Nhà nước phải luôn luôn đặt lợi ích của Nhân dân, của dân tộc lên trên hết, lấy đó làm mục tiêu để cố gắng, để thể hiện và khẳng định.

Bài 2: Xây dựng cơ chế đặc thù, chấp nhận rủi ro trong khoa học

Một trong những 'điểm nghẽn' về cơ chế, chính sách phát triển khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) đó là từng bước dỡ bỏ rào cản hành chính trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ chế đặc thù, chấp nhận rủi ro trong khoa học. Nội dung này những năm gần đây đã được các nhà khoa học, nhà quản lý đề cập trong nhiều diễn đàn. Chính phủ cũng đã có những chỉ đạo quyết liệt trong công tác này.

Xây dựng pháp luật cần bảo đảm tính khả thi

Khi xây dựng pháp luật phải luôn chú ý đến tính khả thi, phù hợp với cơ chế thi hành pháp luật hiện hành. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động tổ chức thi hành và giám sát, theo dõi thi hành pháp luật. Triệt để thực hiện tinh thần thượng tôn Hiến pháp, củng cố cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Nâng cao trách nhiệm, trách nhiệm chính trị và trách nhiệm pháp lý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp, gián tiếp vào quá trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thông qua các dự án văn bản pháp luật.

Cần cơ chế phù hợp để đảm bảo an toàn cho giao dịch bất động sản

Trường Đại học Chu Văn An vừa phối hợp với Hiệp hội công chứng Việt Nam tổ chức hội thảo 'Vai trò của công chứng trong đảm bảo an toàn pháp lý giao dịch bất động sản - Nhìn từ góc độ Dự thảo Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi)'.

Cần chỉ rõ những quyền cơ bản trong sở hữu toàn dân về đất đai

Phát biểu tại Phiên họp thứ V Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về góp ý cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra tại nhà Quốc hội sáng 10/3, GS.TS Hoàng Thế Liên - nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp đánh giá cao dự thảo được xây dựng công phu, đáp ứng yêu cầu thể chế hóa đầy đủ đường lối, chủ trương của Đảng, kế thừa các quy định pháp luật trước đây, xử lý nhiều bất cập trong đất đai.

'Giá thị trường' để bồi thường thu hồi đất là giá nào?

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đưa ra khái niệm 'giá thị trường' để mức bồi thường khi thu hồi đất. Tuy nhiên, ý kiến chuyên gia băn khoăn chưa xác định rõ cơ quan nào đứng gia xác định giá thị trường, thực tế bảng giá đất của các địa phương đều không sát với giá thị trường.

Quy định cụ thể tiêu chí 'nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ' để đảm bảo quyền lợi của người dân có đất bị thu hồi

Để góp phần triển khai Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), thực hiện Chương trình công tác năm 2023 của Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (NCLP) tổ chức phiên họp thứ V của Hội đồng khoa học góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vào sáng 10/3 tại Nhà Quốc hội.

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Đề nghị giới hạn mức tăng tiền thuê đất hàng năm

Sáng 10/3, Phiên họp thứ V của Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đã diễn ra tại Nhà Quốc hội.

Thu hồi đất tránh kiểu 'con ngoan thì thiệt, con hư lại lợi'

Góp ý sửa Luật Đất đai, nhiều ý kiến quan tâm đến việc giá đất đền bù cho người dân làm sao hài hòa lợi ích, tránh loạn giá, 'con ngoan thì thiệt, con hư thì lại lợi'.

'Còn đó câu chuyện giàu lên nhờ đất đai một cách thiếu minh bạch'

Ông Hà Hùng Cường, nguyên Bộ trưởng Tư pháp cho rằng công tác quản lý, sử dụng đất đai tới nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Mặc dù Luật Đất đai được sửa đổi toàn diện nhiều lần nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng.

Trường Đại học Chu Văn An (Ecopark) tổ chức họp mặt kỷ niệm ngày thành lập HLH phụ nữ Việt Nam

Hòa trong không khí náo nức của cả nước chào mừng ngày thành lập HLH phụ nữ Việt Nam; sáng ngày 20/10/2020, tại Cơ sở Rừng Cọ, Khu đô thị Ecopark, Công đoàn Trường Đại học Chu Văn An đã tổ chức Họp mặt truyền thống kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2022).

'Trách nhiệm giải trình phải phá vỡ sự lẫn lộn trách nhiệm cá nhân và tập thể'

Trách nhiệm giải trình được coi là một trong những yếu tố quan trọng của dân chủ, giúp thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa Nhà nước và người dân.

Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sau 10 tháng làm việc, dự thảo lần 1 'Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' đã được hình thành.

Đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân sự và hoạt động bổ trợ tư pháp

Theo PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, cải cách tư pháp tiếp tục hướng vào trọng tâm là tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân; đẩy mạnh xã hội hóa thi hành án dân sự và hoạt động bổ trợ tư pháp; phát huy vai trò của các cơ quan tư pháp trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...

Tư pháp độc lập là nội dung cốt lõi của cải cách tư pháp

Hội thảo quốc gia đầu tiên về cải cách tư pháp do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì không chỉ phát đi thông điệp cải cách sẽ tiếp tục mà còn gợi mở những giải pháp cụ thể.

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật cần tập trung vào hai đột phá quan trọng: tháo gỡ những điểm nghẽn, tạo điều kiện để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển; tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh, công bằng cho mọi chủ thể xã hội, mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Chú trọng đầu tư nguồn lực cho xây dựng, thực thi pháp luật

Các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm, chú trọng đầu tư nguồn lực, các điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ 'Đầu tư xây dựng thể chế là đầu tư cho phát triển'.