Đảng bộ TP. Huế đã có nhiều cách làm mang lại hiệu quả trong phát triển đảng viên mới, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng (TCCSĐ) và đảng viên tại cơ sở.
Tính đến 17h ngày 18/9, Ủy ban MTTQVN TP. Huế đã tiếp nhận hơn 7,2 tỷ đồng của 745 tổ chức, cá nhân ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi. Bên cạnh đó, Mặt trận và các đoàn thể, ban ngành trên địa bàn đã vận động tiền của, công sức mua sắm nhu yếu phẩm, đồ dùng học tập và chế biến hàng hóa, mang 'tấm lòng' của người dân Huế đến với bà con vùng lũ.
Tối 22/8, tại khu vực đường đi bộ sông Hương, Ban Quản lý (BQL) chợ Đông Ba tổ chức kỷ niệm 125 năm xây dựng và phát triển chợ (23/8/1899 - 23/8/2024).
Trải qua 125 năm xây dựng và phát triển, chợ Đông Ba đang khoác lên mình 'chiếc áo mới', khang trang, sạch đẹp và mến khách. Với sứ mệnh của ngôi chợ truyền thống nằm trong lòng Cố đô Huế, Đông Ba tiếp tục hoàn thiện hạ tầng, thay đổi phương thức kinh doanh để xứng đáng với thương hiệu 'Văn minh - thân thiện là người Đông Ba'.
Nhân dịp kỷ niệm 125 năm xây dựng và phát triển chợ Đông Ba (23/8/1899-23/8/2024). BQL chợ Đông Ba tổ chức chương trình Khỏe cùng 'Đông Ba Market Jogging -2024'. Sự kiện được tổ chức nhằm đẩy mạnh hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại'.
Mùa hè với thời tiết oi bức tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ, đặc biệt tại những khu vực kinh doanh nhiều ngành hàng như chợ Đông Ba. Ban Quản lý (BQL) và tiểu thương chợ Đông Ba có nhiều biện pháp phòng chống hỏa hoạn.
Khách đi du lịch thường có nhu cầu kết hợp mua sắm tại các điểm đến. Ở Huế, những ngôi chợ truyền thống và nổi tiếng không chỉ là địa chỉ mua sắm yêu thích mà còn là điểm dừng chân không thể bỏ qua khi khách đến Huế. Điều quan trọng mà khách mong muốn là không bị… chặt chém về giá.
Từ năm 2021, cứ đến tháng 5, Ban Quản lý (BQL) chợ Đông Ba lại vận động tiểu thương triển khai chương trình 'Tháng bán hàng giảm giá' để kích cầu du lịch và thu hút khách hàng ghé thăm ngôi chợ đã 125 năm tuổi.
Sau phản ánh của du khách TP.HCM về việc bị nói thách giá, Ban quản lý chợ Đông Ba đã có hành động thiết thực để chấn chỉnh hoạt động kinh doanh, hướng đến xây dựng môi trường mua sắm văn minh, thân thiện.
Ngày 8/5, bà Hoàng Thị Như Thanh, Trưởng BQL chợ Đông Ba (TP Huế) cho biết, đơn vị đã tiếp nhận và xử lý phản ánh của một du khách về việc bị bán hàng nói thách, không đúng giá xảy ra tại chợ.
Kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5 bắt đầu cũng là lúc các lực lượng nghiệp vụ Công an tỉnh và công an các đơn vị, địa phương trong tỉnh đồng loạt triển khai các phương án đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trật tự an toàn giao thông cho người dân và du khách.
Với những tiện ích nổi bật của các sàn thương mại điện tử, chợ truyền thống và các tiểu thương cần có những thay đổi, thích nghi để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình trong giai đoạn mới.
Chợ Đông Ba (TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) với 125 năm hình thành và phát triển, có 2.700 lô sạp chính và hơn 400 hộ bán hàng rong; tổng cộng hơn 3.000 tiểu thương kinh doanh. Mới đây, chợ này đã được đánh số lối đi giúp khách dễ tìm; đồng thời, Ban Quản lý (BQL) chợ cũng phát thông báo treo thưởng cho ai phát hiện tình trạng tiểu thương 'chặt chém'.
Chợ Đông Ba đã có một bước tiến chưa từng có trong lịch sử hơn 120 năm của mình với việc lần đầu tiên có tên đường.
Nguyên Hà, một thầy giáo ở Kiên Giang năm nào cũng vậy, vào mỗi dịp hè anh đều có chuyến du lịch đến Huế. Khi thì đi cùng gia đình, khi thì với bạn bè, cơ quan. Chọn Huế làm điểm du lịch nhiều lần bởi theo anh Hà, Huế không bao giờ hết hấp dẫn với du khách. Mỗi lần đến Huế là một lần khám phá thêm nét duyên thầm mà quyến rũ. Bên ly cà phê trong quán Mai Uyển bên dòng sông Hương xuôi về Vỹ Dạ, anh say sưa nói về Huế, về tình yêu mà anh dành cho đất và người cố đô: 'Mình yêu Huế từ những tác phẩm viết về Huế khi còn đi học phổ thông. Bao lần đến Huế vẫn cứ thích cảm giác bình yên. Giữa nhịp sống sôi động, Huế vẫn giữ cho mình nét riêng không nơi nào có được'.
Những chuyển biến gần đây cho thấy, vấn đề hạn chế rác thải nhựa đang được các cấp, các ngành và người dân vào cuộc. Đây là điểm nhấn đáng chú ý trong bối cảnh phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh' đang được triển khai mạnh mẽ.
Mệ Hoàng Thị Khanh, 81 tuổi, buôn bán cau trầu ở chợ Đông Ba kể, trước năm 1975, tiểu thương đều mặc áo dài, và Đông Ba như một xứ Huế thu nhỏ, là nơi gìn giữ bản sắc của di sản văn hóa Huế. Đôi khi khách phương xa đến Huế, ra chợ Đông Ba, cốt chỉ để được nghe rặt tiếng Huế của các dì, các mệ.
Chỉ còn hơn 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán, thế nhưng không khí mua sắm hàng hóa của người dân tại các chợ ở Thừa Thiên Huế vẫn khá ảm đạm.
Ngày 18/1, bà Hoàng Thị Như Thanh, Trưởng ban quản lý (BQL) chợ Đông Ba (TP. Huế) thông tin, BQL chợ treo thưởng 500 ngàn đồng cho ai phát hiện tình trạng tiểu thương ở chợ nói thách, đẩy giá với khách hàng.
Ngày 17/1, bà Hoàng Thị Như Thanh, Trưởng ban Quản lý chợ Đông Ba (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, đơn vị đã phát thông báo treo thưởng 500.000 đồng/vụ việc cho người nào phát hiện tình trạng tiểu thương ở chợ bán hàng không đúng giá.
Chợ Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông báo sẽ thưởng 500.000 đồng đối với người dân, khách du lịch nếu phát hiện tiểu thương ở chợ 'chặt chém' khi bán hàng.
Hàng hóa sắp xếp ngăn nắp, lối đi thông thoáng, thiết bị điện đảm bảo an toàn, không thắp nhang, đốt vàng mã trong chợ…, đã trở thành thói quen hàng ngày của tiểu thương chợ Đông Ba.
Lực lượng chức năng kêu gọi hỗ trợ các tiểu thương sau vụ cháy chợ Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Vu cháy chợ Khe Tre ở huyện miền núi Nam Đông - Thừa Thiên Huế đã gây ra thiệt hại lớn cho các tiểu thương. Những ngày này họ đang nhận được sự quan tâm của cả cộng đồng tại đây.
Chợ Khe Tre lớn nhất huyện miền núi Nam Đông bốc cháy khiến các lô hàng của 335 hộ kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề. Sau vụ cháy, nhiều tiểu thương chợ Đông Ba (TP Huế) chung tay, quyên góp hỗ trợ, chia sẻ với người khó khăn.
Hôm ngày 6/11, nhiều phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt thông tin bà Hồ Thị Điểu, 72 tuổi nhặt được của rơi, tìm người trả lại hơn 30 triệu đồng.
Bí thư Đảng bộ - Trưởng Ban quản lý chợ Đông Ba Hoàng Thị Như Thanh (sinh năm 1980) là một trong 6 điển hình cả nước trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023, vinh dự được báo cáo thành tích tại buổi gặp mặt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chị Như Thanh đã có nhiều đóng góp trong quá trình thay đổi diện mạo chợ Đông Ba, tạo được niềm tin trong bà con tiểu thương, góp phần xây dựng chợ trở thành điểm sáng thương mại, văn hóa của thành phố Huế.
Tối 2/11, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình 'Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng 2023' tôn vinh các tập thể, cá nhân điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Cùng với việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng, chỉnh trang khuôn viên, Ban Quản lý (BQL) các chợ truyền thống trên địa bàn TP. Huế tích cực vận động chị em tiểu thương trang trí lô hàng, thay đổi tư duy kinh doanh và thái độ phục vụ nhằm xây dựng hình ảnh chợ văn minh thương mại (VMTM), đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân và du khách.
Bên cạnh những thuận lợi, còn những khó khăn trong việc kết nạp đảng viên mới (ĐVM); cần được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương tập trung tháo gỡ, nhất là ở cơ sở...
Ngày 19/10, chợ Đông Ba (khu vực đường Chương Dương) tổ chức khai trương 60 ki - ốt phục vụ buôn bán nhiều mặt hàng khác nhau sau khi được nâng cấp, xây dựng bằng hình thức xã hội hóa.
Triển lãm ảnh 'Đông Ba ngày mới' khai mạc vào sáng 18/8. Triển lãm giới thiệu đến công chúng 70 tác phẩm từ 15 nhiếp ảnh gia, ghi lại cuộc sống và con người tại chợ Đông Ba.
Bà Hoàng Thị Như Thanh, Trưởng ban Quản lý chợ Đông Ba (Huế) và Đại úy Hoàng Ngọc Linh, người bác sĩ mang quân hàm xanh góp phần giữ vững thế trận lòng dân nơi biên cương Tổ quốc là hai trong nhiều gương điển hình học tập và làm theo Bác.
Sáng 12/6, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc đánh giá tình hình thực hiện Kết luận số 01-KL/TW ngày 18-5-2021 của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW 'về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'. Hội nghị được tổ chức trực tiếp từ điểm cầu Hà Nội và trực tuyến đến gần 4.500 điểm cầu trong cả nước.
'Năng nổ, nhiệt tình, hòa đồng với mọi người, hết lòng vì công việc, thể hiện vai trò đầu tàu của cán bộ ở ngôi chợ cổ nhất cố đô Huế', đó là nhận xét của hầu hết chị em tiểu thương, nhân viên, lao động tại chợ Đông Ba về chị Hoàng Thị Như Thanh (sinh năm 1980), Thành ủy viên Thành ủy Huế, Bí thư Đảng ủy, Trưởng Ban Quản lý chợ Đông Ba - một trong 10 cá nhân vừa được tặng danh hiệu 'Công dân tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế'.
Chiều 11/2, Trưởng ban Quản lý chợ Đông Ba - Hoàng Thị Như Thanh cho biết, không chỉ trao giấy khen cho người phụ nữ bán vé số tốt bụng không tham của rơi, tìm người đánh mất để trả lại, mà còn nhân rộng điển hình này đến các chị em tiểu thương và nhiều người đang làm nghề kinh doanh buôn bán tại chợ Đông Ba.
Sau khi nhặt được 1 chiếc lắc tay bằng vàng, người phụ nữ bán vé số ở Huế đã liên hệ với cơ quan chức năng để tìm trả người đánh rơi.
Qua xác minh, chiếc lắc vàng là tài sản của chị Phạm Thị Thủy Tiên, một tiểu thương ở chợ Đông Ba đánh rơi nên chị Hà đã cùng với Ban quản lý chợ Đông Ba tìm chị Tiên để trao trả tài sản.
Khi đi bán vé số dạo trong chợ Đông Ba (TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế), chị Trần Thị Thu Hà bất ngờ nhặt được chiếc lắc tay bằng vàng. Chị đã tìm cách trả lại cho người đánh rơi.
Bà Đinh Thị Hồng Thúy (SN 1963, quê quán: Phú Vang) tiểu thương đầu tiên của chợ Đông Ba vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng vào ngày 3/2. Bà Thúy là đảng viên thứ 27 của chi bộ Ban quản lý chợ Đông Ba.
TTH - Chợ không có tình trạng 'gây lộn', tưởng khó nhưng hóa ra vẫn có cách. Đông Ba làm được, hà cớ gì những chợ khác không theo…
Tránh gian lận thương mại, BQL chợ vừa trang bị một số cân đối chứng, giúp khách hàng thuận tiện kiểm tra trọng lượng hàng hóa nếu thấy nghi ngờ là thông tin bà Hoàng Thị Như Thanh – Trưởng Ban quản lý (BQL) chợ Đông Ba cung cấp chiều 26/11
TTH - Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt là một chủ trương lớn mà Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đang nỗ lực triển khai thực hiện. Nhằm từng bước thay đổi thói quen, hành vi mua sắm của người tiêu dùng, tỉnh đang đẩy nhanh tiến trình không sử dụng tiền mặt, đặc biệt là triển khai các giải pháp thanh toán số trên Hue-S.
TTH - 'Tiểu thương buôn bán ở chợ thì phấn đấu vào Đảng để làm chi?'. Tôi hỏi cắc cớ và nhận được câu trả lời bất ngờ của chị Trần Thị Thu Hương, tiểu thương chợ Đông Ba vừa hoàn thành lớp cảm tình Đảng rằng: 'Tui vô Đảng không phải để thăng quan, tiến chức. Tui vô Đảng với mong muốn tiếng nói của mình sẽ có trọng lượng hơn trong việc góp ý để xây dựng chợ Đông Ba ngày một văn minh hơn như đã từng'.
Đến sáng 16/10, Ban Quản lý (BQL) và tiểu thương các chợ trên địa bàn tỉnh ra quân dọn dẹp, vệ sinh, sắp xếp lại các mặt hàng để hoạt động trở lại, đồng thời, theo dõi thông tin, diễn biến của bão số 6 để có các phương án phòng, chống thích hợp.
Tối 23/8, tại thành phố Huế (Thừa Thiên- Huế), Chương trình nghệ thuật Đêm Đông Ba đã diễn ra trong sự chào đón nồng nhiệt của các tiểu thương chợ Đông Ba (thành phố Huế), thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo người dân địa phương.