Bảo tồn làng đá Thạch Khuyên

Làng đá Thạch Khuyên thuộc xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc đã nổi tiếng từ lâu với những công trình bằng đá tồn tại trong nhiều thế kỷ. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và người dân trên địa bàn xã Xuất Lễ đã có nhiều biện pháp để bảo tồn, giữ nếp làng đá để công trình này mãi trường tồn theo thời gian và giữ được nét đẹp độc đáo, cổ kính.

Lan tỏa 'sức mạnh mềm' của văn hóa: Từ bảo tồn các giá trị truyền thống

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đây cũng là yếu tố căn bản để xây dựng, phát huy 'sức mạnh mềm' của dân tộc. Hòa chung với dòng chảy văn hóa Việt Nam, Lạng Sơn được biết đến là vùng đất của những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Thời gian qua, các cấp, ngành đã tích cực triển khai các giải pháp nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Cao Lộc đổi mới hình thức phổ biến giáo dục pháp luậtTin khácNgành ngân hàng: Ngăn chặn kịp thời hành vi lừa đảo chuyển tiền qua mạngKhơi dậy sức sáng tạo của đoàn viên công đoàn

'Cao Lộc là một trong những đơn vị tiêu biểu, có cách làm thiết thực, hiệu quả trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Trong đó, huyện thường xuyên đổi mới các hình thức tuyên truyền, phù hợp với từng đối tượng, địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng công tác PBGDPL' – Ông Vũ Quang Hưng, Phó Giám đốc Sở Tư pháp đánh giá.

Cao Lộc: Tích cực bảo tồn, phát huy giá trị các di tíchTin khácVăn hóa soi đường cho quốc dân đíY nghĩa thiết thực từ cuộc thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Toàn huyện Cao Lộc hiện có 24 điểm, khu di tích, trong đó, có 2 di tích cấp quốc gia và 12 điểm, khu di tích cấp tỉnh. Những năm qua, các cấp, ngành ở huyện đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị các di tích.

Lạng Sơn thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang vùng đồng bào DTTS

Hàng nghìn năm lịch sử, các dân tộc đã lưu giữ, bảo tồn và phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần xây nên không gian văn hóa xứ Lạng vừa phong phú, đa dạng. Lạng Sơn đã và đang từng bước đẩy lùi, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, đặc biệt trong việc cưới, việc tang.

Cao Lộc: Gìn giữ vẻ đẹp độc đáo trong trang phục của người Nùng Phàn Slình Cúm CọtTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Tổng đài viên đặc biệt: Chỗ dựa vững chắc cho F0 điều trị tại nhà

Huyện Cao Lộc có 5 dân tộc anh em sinh sống, trong đó, dân tộc Nùng chiếm đa số với tỷ lệ 57,95% dân số của huyện. Dân tộc Nùng nơi đây chủ yếu thuộc nhóm Nùng Phàn Slình Cúm Cọt. Đây cũng là nhánh Nùng còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, nổi bật là vẻ đẹp rực rỡ trong trang phục truyền thống. Chính vì vậy, thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn huyện đã có nhiều giải pháp thiết thực gìn giữ nét đẹp văn hóa này.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Bắc NgaTin khácPhấn đấu bệnh viện luôn là 'vùng xanh' trong phòng chống dịchThông báo nội dung kỳ họp thứ sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026

Là một trong những di tích tiêu biểu của huyện Cao Lộc, Tiên Nga Tự (chùa Bắc Nga) chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc. Những năm qua, chính quyền và Nhân dân xã Gia Cát, huyện Cao Lộc đã có nhiều giải pháp tích cực, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tạo tiền đề cho phát triển du lịch của địa phương.

Bảo tồn nhà trình tường : Phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịchTin khácNỗ lực thực hiện Nghị quyết số 116Những người 'giỏi việc nước, đảm việc nhà'

Để bảo tồn bản sắc văn hóa cũng như nét độc đáo của những ngôi nhà trình tường truyền thống và nâng cao đời sống của người dân, thời gian qua, các cấp, ngành liên quan trong tỉnh đã thực hiện việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhà trình tường.

Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc: Cách làm ở Cao LộcTin khácPhát huy vai trò công tác tuyên giáo, tạo đồng thuận xã hôịSáng mãi truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'

Là địa bàn có trên 90% người dân tộc thiểu số, huyện Cao Lộc sở hữu một kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền huyện đã tích cực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của Nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của quê hương.'Huyện Cao Lộc là một trong những địa bàn tiêu biểu của tỉnh đã có nhiều hoạt động, giải pháp tích cực để khơi dậy, bảo tồn và phát huy vốn DSVH dân tộc, đặc biệt là việc giáo dục bản sắc văn hóa truyền thống trong thế hệ trẻ. Từ đó, góp phần quảng bá ngày càng sâu rộng hình ảnh, vị thế, tiềm năng văn hóa, du lịch của tỉnh'.

Tích cực phát huy giá trị di tích Thủy Môn ĐìnhTin khácSáng mãi ngọn lửa thanh niên xung phongGia đình nhiều thế hệ: Lưu giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Di tích Thủy Môn Đình (thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc) nổi tiếng là ngôi đình cổ, linh thiêng nơi địa đầu Tổ quốc. Nằm trong di tích này có bia Thủy Môn Đình là chứng tích lịch sử quý báu, khẳng định chủ quyền đất nước. Tấm bia là một trong 215 bảo vật quốc gia, đây là niềm vinh dự, tự hào của Nhân dân Xứ Lạng. Thời gian qua, di tích đã được ngành chức năng và các cấp chính quyền huyện Cao Lộc quan tâm, triển khai nhiều biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị.

Thừa Thiên Huế bổ nhiệm 3 Phó Giám đốc cấp sở

Sáng 30/9, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm nhân sự Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Phó Giám đốc Sở Tài chính, Phó Giám đốc Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh.

Thừa Thiên Huế bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt của 3 Sở, Ngành

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa công bố và trao Quyết định bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt của Sở Nội vụ, Sở Tài chính và Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh.

Điều động, bổ nhiệm nhân sự 7 địa phương

Lãnh đạo các tỉnh: Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Đồng Nai, Bình Định, Hà Giang, Sóc Trăng, Long An vừa trao các quyết định về công tác cán bộ.