Ngày 17-10, phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm 2018 tại Sơn La bước sang ngày làm việc thứ 3 với việc xét hỏi hàng loạt nhân chứng trong vụ án.
Những người làm chứng, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khi được hỏi đều trả lời: Chỉ nhờ xem điểm để điều chỉnh nguyện vọng cho con.
Tất cả những trường hợp nhờ 'xem điểm' thi ở Sơn La đều đạt số điểm cao chót vót. Nhưng khi chấm thẩm định lại thì bị giảm khá 'sâu' và đều bị trường… trả về.
Ông Nguyễn Minh Khoa, cựu Phó phòng PA03 Công an Sơn La, được xác định đi khỏi nơi cư trú. Tòa đã ra quyết định dẫn giải nhân chứng này.
Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT Sơn La Phan Ngọc Sơn trả lời trước tòa rằng không biết việc nhờ xem điểm trước thời điểm công bố là vi phạm quy định.
Những người liên quan gian lận thi ở Sơn La đều nhờ xem điểm trước cho con bạn thân cùng lớp của chồng; con đồng hao của em vợ; học sinh cũ thậm chí nhờ giúp người không quen biết... Một điểm chung là tất cả thí sinh cần xem điểm trước đều được nâng điểm.
Nhiều trung gian nhờ nâng điểm cho thí sinh vì là đồng hương, gặp ở quán ăn sáng, thậm chí người dưng cũng nhờ giúp không vật chất, không hứa hẹn.
Ngày 16-10, phiên xét xử tám bị cáo trong vụ gian lận điểm thi tại Sơn La tiếp tục với phần xét hỏi.
Lời khai của các bị cáo tại tòa cho thấy cả một kế hoạch tinh vi sửa bài thi đã được vạch ra từ trước và được thống nhất từ Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho đến chuyên viên và cả cán bộ công an làm nhiệm vụ trong kỳ thi. Mỗi người một vai trò và thực hiện rất chuyên nghiệp, từ sửa bài thi đến xóa dấu vết để tránh bị phát hiện.
Chiều nay (16/10), phiên tòa xét xử các bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi tại tỉnh Sơn La tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi. HĐXX tập trung hỏi các nhân chứng trong vụ án.
Ngày 16/10, trả lời thẩm vấn của HĐXX TAND tỉnh Sơn La, bị cáo Trần Xuân Yến - nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La không nhất trí với nội dung cáo buộc về trách nhiệm, hành vi và phủ nhận việc nhờ nâng điểm cho các thí sinh.
Tại phiên tòa xử vụ gian lận điểm thi sáng nay 16-10, bị cáo Nguyễn Thị Hồng Nga, cựu chuyên viên Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La, khai khi thanh tra Bộ GD-ĐT kiểm tra, Phó giám đốc sở Trần Xuân Yến đã yêu cầu bị cáo tải phần mềm về để xóa dấu vết.
Bị cáo Trần Xuân Yến (nguyên PGĐ Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La) khẳng định không nhận nâng điểm mà chỉ nhờ xem điểm cho các thí sinh là con cháu của bạn bè, đồng nghiệp.
Có bị cáo thừa nhận, thời điểm sau công bố điểm thi, các gia đình thí sinh cảm ơn bằng tiền là ngoài sự mong đợi của bị cáo.
Trong sáng nay, Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La đã mở lại phiên xét xử hình sự sơ thẩm Trần Xuân Yến và đồng phạm trong vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Đáng chú ý, nhân vật quan trọng của vụ án là cựu Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La Hoàng Tiến Đức tiếp tục vắng mặt tại phiên tòa này với lý do sức khỏe nên dự kiến Tòa sẽ công bố lời khai lại tòa. Sáu trường hợp khác sẽ áp dụng biện pháp áp giải đến Tòa. Chiều nay, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân đã công bố cáo trạng của 8 bị cáo trong vụ án.
Bị cáo trong vụ gian lận điểm ở Sơn La khai với tòa rằng cấp trên chỉ định sửa chữa bài thi để nâng điểm, không làm không được.
Bị cáo Trần Xuân Yến khai hủy 16 đĩa CD tại nghĩa trang Sơn La; chuyển 3 tờ danh sách thí sinh nhờ bà Nguyễn Thị Hồng Nga xem điểm.
Ông Hoàng Tiến Đức, cựu Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh tiếp tục vắng mặt tại tòa với lý do đang điều trị bệnh.
Chuyên viên Phòng khảo thí được hỏi về cách sửa và nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho một số thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, vì có một số thí sinh là con em trong Sở, trong đó có trường hợp của 'sếp' - là ông Hoàng Tiến Đức (nguyên GĐ Sở GD-ĐT).
Hội đồng xét xử vụ án gian lận thi cử tại Sơn La đã ra quyết định áp dụng biện pháp dẫn giải một số quan chức, cựu cán bộ có vai trò quan trọng đến phiên xét xử.
Ông Hoàng Tiến Đức, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La tiếp tục vắng mặt với lý do sức khỏe không đảm bảo.
Nhiều nhân chứng và người có quyền lợi liên quan đến vụ gian lận thi cử ở Sơn La vắng mặt không lý do sẽ bị TAND tỉnh Sơn La áp dụng biện pháp áp giải.
Sáng 15-10, Tòa án Nhân dân tỉnh Sơn La mở lại phiên phiên tòa sơ thẩm xét xử tám bị cáo về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' để nâng điểm cho 44 thí sinh trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 tại tỉnh này.
Sau khi bị tố vi phạm quy chế thi, bị cáo Hoài đã nhắn tin cầu cứu ông Trần Đức Quý, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Sáng 15/10, Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La đã mở lại phiên tòa sơ thẩm xét xử 8 bị cáo về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' để nâng điểm cho 44 thí sinh trong Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 tại tỉnh này.
TAND tỉnh Sơn La sẽ dẫn giải 6 người làm chứng bị triệu tập nhưng cố ý vắng mặt đến tòa.
Sáng 15/10, Tòa án Nhân dân tỉnh Sơn La mở lại phiên xét xử sơ thẩm vụ án 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' theo Điều 356 Bộ luật Hình sự, liên quan đến gian lận thi cử trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh này.
Theo thông báo của Thư ký phiên tòa, ông Hoàng Tiến Đức, cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La được tòa triệu tập với tư cách là nhân chứng vẫn không có mặt. Trước đó tại phiên xử sơ thẩm lần thứ nhất, ông Đức cũng vắng mặt.
Xác định việc cố ý không có mặt theo giấy triệu tập gây cản trở quá trình xét xử, HĐXX vụ án gian lận điểm tại Sơn La quyết định dẫn giải sáu người, bao gồm các đối tượng trung gian và phụ huynh thí sinh.
Sáng nay (15/10), TAND tỉnh Sơn La đã mở lại phiên xét xử với các bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 tại địa phương này. Dự kiến phiên tòa sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 15 đến ngày 18/10/2019).
Do tiếp tục vắng mặt tại phiên xử vụ nâng điểm thi rúng động tỉnh Sơn La, luật sư đề nghị HĐXX áp dụng biện pháp áp giải đối với một số nhân chứng quan trọng trong vụ án, trong đó có ông Hoàng Tiến Đức, nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh này.
Cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La Hoàng Tiến Đức tiếp tục nằm trong 59 người có quyền lợi liên quan và người làm chứng vắng mặt dù bị tòa triệu tập.
Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La triệu tập 47 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm các thí sinh được nâng điểm và phụ huynh có con được nâng điểm.
Trong cáo trạng, bị cáo Cầm Thị Bun Sọn khai, bà này đã nhận thông tin của 01 thí sinh nhờ nâng điểm và nhận 440 triệu đồng.
Ngày 15.10, HĐXX TAND tỉnh Sơn La mở lại phiên xét xử sơ thẩm các bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 tại tỉnh nhà ra xét xử sơ thẩm. Các bị cáo bị truy tố với tội danh 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.