Sáng nay 23/5, tại tất cả các điểm bầu cử trên địa bàn huyện Nam Đàn, TP Vinh (Nghệ An)… đang diễn ra an toàn, đúng pháp luật.
Về thăm quê Bác
Làng Sen quê Bác là một không gian Việt, một làng quê Việt, một hình ảnh Việt đã quy tụ thu nhỏ ở đây, kết tinh lại bao vẻ đẹp bình dị, thân thương của những nếp nhà mái tranh, tường tre ấm áp tình người làng quê xóm mạc.
UBND tỉnh Nghệ An vừa cho biết, đã nhận được Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Sáng 13-1, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn.
Sáng 13/1, tại TP.Vinh, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mục tiêu của việc quy hoạch là bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên trở thành địa điểm giáo dục truyền thống yêu nước.
PTĐT - Nguyễn Sinh Cung, tên thời thơ ấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa) thuộc xã Chung Cự, nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Tôi về thăm quê Bác đúng dịp sen đang mùa hoa nở. Một không gian Việt, một làng quê Việt, một hình ảnh Việt đã quy tụ thu nhỏ ở đây, kết tinh lại bao vẻ đẹp bình dị, thân thương của những nếp nhà mái tranh, tường tre ấm áp tình người, làng quê xóm mạc. Mới biết tình quê mộc mạc đã ngấm sâu vào Bác cả những câu dân ca như mạch nguồn nuôi dưỡng Người bằng những phong vị từ văn hóa dân gian đến với văn hóa bác học. Năm 1906, Bác Hồ rời làng Sen theo cha vào Huế và phải đến năm 1957 Người mới trở lại thăm quê nội. Về quê Bác tôi gặp lại sông Lam là cái nôi sinh ra tục hát đò đưa nổi tiếng. Có lẽ cũng bởi vì thế mà dù xa quê hơn 30 năm ra nước ngoài tìm đường cứu nước nhưng Bác Hồ vẫn nhớ như in những câu hát quê nhà: 'À ơi! (chứ) ai biết nác sông Lam răng lại trong lại đục/ Thì biết được cuộc đời răng là nhục là vinh/ (chứ) thuyền em lên thác xuống gành/ Nác non là nghĩa/ là tình ai ơi'. Và chính Bác Hồ đã sửa chữ 'nước' thành chữ 'nác' cho một nghệ nhân trong đoàn dân ca Nghệ Tĩnh khi hát cho Người nghe.
Mái lá đơn sơ, cánh võng mộc mạc, chiếc khung cửi thân thương và những vật dụng gắn bó với tuổi thơ của Bác Hồ kính yêu… ở quê ngoại Hoàng Trù (Nam Đàn - Nghệ An) khiến bất kỳ ai bắt gặp đều rưng rưng thương nhớ...
Tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Chùa (tức làng Hoàng Trù - quê ngoại Bác) có nhà thờ chi nhánh họ Hoàng Xuân, nhà cụ Hoàng Xuân Đường - ngôi nhà đón tiếng khóc chào đời của Bác.
Nếu ai đã từng đến thăm làng Sen (quê nội) và làng Hoàng Trù (quê ngoại) của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An) đều xúc động, thành kính trước làng quê mộc mạc đơn sơ nơi gắn bó với tuổi thơ của Người.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Sáng 22-5, khi các đầu bếp chuẩn bị đồ ăn cho học sinh thì một trong hai bình ga bị rò rỉ, bắt lửa. Các cô giáo đã sơ tán khẩn cấp hơn 200 học sinh vào một nhà dân gần trường, đồng thời cấp báo đến Cảnh sát PCCC.