Phấn đấu 100% sản phẩm OCOP Đồng Tháp được kinh doanh trực tuyến

Đồng Tháp là địa phương đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về sản phẩm OCOP, hiện nhiều sản phẩm đã được xuất khẩu sang các thị trường và được các đối tác đánh giá cao bởi các sản phẩm OCOP đã đáp ứng được yêu cầu, tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã sản phẩm.

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL: Hợp tác công tư đảm bảo cùng hưởng lợi

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL cần sự nỗ lực và cam kết hành động quyết liệt từ khối công - tư và các đối tác trong quá trình triển khai để phát triển bền vững ngành hàng sản xuất lúa gạo.

1 triệu ha lúa chất lượng cao: Giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh được xem là sự thay đổi to lớn đối với ngành lúa gạo, không chỉ mang lại giá trị kinh tế cho các bên tham gia, còn góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Hợp tác công tư triển khai Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao

Để thúc đẩy hợp tác công tư trong Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa thì cần ký thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Ổn định các mắt xích trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo

Liên kết sản xuất, liên kết chuỗi là chiến lược mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất áp dụng với nhiều ngành hàng nông sản, nhất là liên kết sản xuất trong ngành hàng lúa gạo.

Liên kết chuỗi giá trị nông sản Đồng bằng sông Cửu Long chưa xứng với tiềm năng

Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị - hướng đi bền vững

Liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững của nền nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay.

Gỡ khó trong tiêu thụ lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long

Tỷ lệ lúa tiêu thụ qua liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vùng Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa nhiều, từ đó gây khó khăn trong vấn đề tiêu thụ lúa gạo trong dân. Vì vậy, sự cần thiết của liên kết chuỗi giá trị lúa gạo hướng đến bền vững và thích nghi với biến đổi khí hậu hiện nay là rất quan trọng.

Ân hận muộn màng của tài xế vi phạm tốc độ, lái ô tô bỏ chạy ở Tuyên Quang

Sau khi bị khởi tố về tội 'Chống người thi hành công vụ', tài xế Lê Hồng Phong (ở Tuyên Quang) cho biết rất ân hận về hành động của mình.

Đề xuất sửa đổi ưu đãi thuế cho giao dịch nội bộ trong HTX

Nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế hợp tác phát triển, chuyên gia đề xuất Việt Nam cần làm rõ cách tính ưu đãi thuế theo tỷ lệ giao dịch nội bộ, theo hướng miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các giao dịch với thành viên.

Thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế hợp tác bằng 'Giao dịch nội bộ'

Việc cụ thể hóa 'Giao dịch nội bộ' trong Luật Hợp tác xã (sửa đổi) sẽ tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế hợp tác.

Thúc đẩy kinh tế tập thể ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long hiện có trên 2,4 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, với khả năng cung cấp trên 90% sản lượng gạo, 70% lượng thủy sản và hơn 36% sản lượng trái cây xuất khẩu, đóng góp tỷ lệ lớn vào tăng trưởng nông nghiệp của cả nước, góp phần đảm nhiệm tốt vai trò bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Vì sao nông dân Đồng bằng sông Cửu Long đang 'nghèo' dần?

Việc sản xuất nông sản thô ra thị trường khó có thể làm nông dân khá lên, thậm chí vẫn luẩn quẩn trong nghèo đói do những tác nhân bất lợi. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có xu thế giảm dần mức đóng góp trong tỷ lệ GDP của cả nước. Nông dân ĐBSCL đang nghèo dần do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thu nhập ngày càng ít và đối mặt nhiều rủi ro…

Phát triển kinh tế tập thể trong giai đoạn mới: Năng động, hiệu quả, bền vững

Phát triển nhanh, mạnh mẽ hơn nữa khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã, đóng góp xứng đáng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn tới; cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân là yêu cầu quan trọng tại Nghị quyết số 20-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT trong giai đoạn mới.

Thương mại điện tử góp phần quan trọng đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

Trong khuôn khổ Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 'Liên kết cùng phát triển – Đồng Tháp 2022', hôm nay (29/4), tại Đồng Tháp đã diễn ra Hội thảo giải pháp thúc đẩy thương mại điện tử cho sản phẩm OCOP.

Giữ vững tiêu chí an ninh trật tự ở nông thôn Yên Sơn

Tiêu chí về an ninh trật tự (ANTT) là tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Là địa bàn rộng, địa hình phức tạp, dân cư đông, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 42%, thời gian qua, huyện Yên Sơn đã phát huy vai trò của hệ thống chính trị, đặc biệt là lực lượng công an, vai trò của người dân trong thực hiện tiêu chí này.

Thi biểu trưng Nhãn hiệu chứng nhận 'Cà phê Việt Nam chất lượng cao'

Ngày 12/8, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đã tổ chức Lễ phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng Nhãn hiệu chứng nhận Cà phê Việt Nam chất lượng cao.

Phát động cuộc thi biểu trưng Nhãn hiệu chứng nhận 'Cà phê Việt Nam chất lượng cao'

Ngày 12/8, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đã tổ chức Lễ phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng Nhãn hiệu chứng nhận Cà phê Việt Nam chất lượng cao.

Sẽ có cơ chế khuyến khích chuyển nhượng, tích tụ đất nông nghiệp để sản xuất

Theo ông Hoàng Vũ Quang, Phó Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, hiện còn nhiều tồn tại và khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận với người nông dân. Như việc định giá đất, hiện nay khung giá đất chưa điều chỉnh phù hợp với thị trường.

Doanh nghiệp khát đất, ruộng đồng bỏ hoang, ngóng chính sách tích tụ đất đai

Bất cập đang diễn ra trong ngành nông nghiệp khi ngày càng nhiều doanh nghiệp, chủ trang trại có nhu cầu diện tích quy mô lớn, tập trung để sản xuất hàng hóa nhưng không có, trong khi hàng nghìn hecta đất ruộng lại bị người dân bỏ hoang. Lý do là các quy định về tích tụ ruộng đất hiện nay có quá nhiều vướng mắc.

Gỡ những 'nút thắt' trong tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp

Trong thực tế, tình trạng đất đai manh mún đang là nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của Việt Nam tụt hậu so với các nước trong khu vực.