Theo phản ánh, hiện nay ở khu vực xung quanh cổng đền Voi Phục - một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt và nghiêm cấm xâm phạm vẫn có tình trạng người dân lấn chiếm khu vực này để làm bãi đỗ xe, phục vụ lợi ích cá nhân.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Đến với Hà Nội nghìn năm văn hiến, du khách không thể nào bỏ qua Đền Voi Phục, được mệnh danh là Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long xưa.
Những công trình kiến trúc này được xây dựng để thờ các vị thần trấn giữ 4 vị trí huyết mạch phía Đông, Tây, Nam và Bắc của kinh thành Thăng Long xưa. Hiện, các công trình này được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Theo thông lệ đầu xuân năm mới, cứ đến mùng 5 và 6 Tết hàng năm, trai tráng trong làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại hào hứng trổ tài với lễ hội vật cầu cổ truyền tại đình làng.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Mặc dù trải qua thăng trầm của lịch sử, đền Voi Phục đã có nhiều sự thay đổi nhưng vẫn là một trong những nơi linh thiêng bậc nhất mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Đền Voi Phục còn gọi là đền Linh Lang nằm trên phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Tây của thành Thăng Long xưa.
Đền Voi Phục hiện thuộc phường Cầu Giấy, Ba Đình, nằm bên công viên Thủ Lệ. Đền Voi Phục được biết đến là Tây trấn. Xưa kia nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên. Được xây dựng vào năm 1065 trên một khu gò đất cao thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ, đền là nơi thờ Hoàng tử Linh Lang con Vua Lý Thái Tông và bà phi thứ chín Dương Thị Quang.
Chiều mùng 6 Tết Nguyên đán hằng năm, làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại tưng bừng mở Hội vật cầu cổ truyền tại đình làng.
Một va chạm với quả cầu 12kg trong khi thi đấu ở hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) hôm qua khiến cho thanh niên bị chảy máu cằm, phải sơ cứu.
Lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội) được tổ chức sôi nổi, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương và du khách đến tham dự.
8 thanh niên thuộc 4 đội tranh giành quyết liệt quả cầu nặng 17 kg tại sân đình làng Thúy Lĩnh (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Lễ hội thu hút sự tham gia cổ vũ nhiệt tình của người dân địa phương và du khách.
Ngày 30/1/2020 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), tại làng Thúy Lĩnh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) diễn ra Lễ hội vật cầu truyền thống (diễn ra từ 4 - 6 tháng Giêng hàng năm).
Cứ đến mùng 5 và 6 Tết hàng năm, trai tráng trong làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại hào hứng trổ tài với lễ hội vật cầu cổ truyền tại đình làng.
Mùng 4 Tết (28/1), người Hà Nội nô nức đi lễ tại Thăng Long tứ trấn: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên, đền Quán Thánh. Việc đi lễ này đã trở thành nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người dân. Nhưng bên cạnh việc du Xuân theo truyền thống, vẫn còn những hình ảnh không đẹp ở các di tích nổi tiếng.
Vua chúa tưởng như là ngôi vị mà ai cũng muốn giành được. Nhưng lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều trường hợp trái ngược hoàn toàn.