Mỹ cùng một số nước lo ngại hiệp ước hợp tác an ninh giữa quần đảo Solomon và Trung Quốc sẽ đe dọa sự cân bằng tại một khu vực vận tải biển quan trọng.
Ngày 24/4, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton lên tiếng cáo buộc Trung Quốc đưa hối lộ để giành được các thỏa thuận quốc tế, song từ chối tiết lộ liệu Bắc Kinh có thực hiện hành vi tương tự để ký hiệp ước an ninh mới đây với Quần đảo Solomon hay không.
Giới chức Mỹ đã bày tỏ quan ngại về thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon, và cho biết sẽ 'đáp trả tương ứng' nếu Bắc Kinh hiện diện quân sự ở đảo quốc này.
Mỹ cảnh báo về những hậu quả nghiêm trọng nếu Trung Quốc thiết lập sự hiện diện quân sự thường trực ở đó sau khi Quần đảo Solomon ký hiệp ước an ninh với Bắc Kinh.
Phái đoàn Mỹ hôm 22/4 nói với thủ tướng Solomon rằng nếu Bắc Kinh duy trì hiện diện quân sự ở đảo quốc này, Washington sẽ có biện pháp 'đáp trả tương ứng'.
Phía Trung Quốc và Quần đảo Solomon trấn an dư luận quốc tế về thỏa thuận an ninh song phương nhưng các nước như Australia và Mỹ thì thực sự lo ngại về các nguy cơ từ thỏa thuận này.
Thủ tướng Solomon Manasseh Sogavare tuyên bố, quan hệ ngoại giao của đất nước ông với Trung Quốc được củng cố chỉ trong thời gian ngắn, dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng.
Điều phối viên của chính phủ Mỹ đặc trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày hôm nay (22/4) đã đến Quần đảo Solomon trong nỗ lực cải thiện tầm ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực trước Trung Quốc.
Điều phối viên của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ về khu vực Ấn Độ Dương-TBD Kurt Campbell sẽ tới thăm Quần đảo Solomon, khi quốc đảo này mới ký hiệp ước an ninh với Trung Quốc.
Một thỏa thuận an ninh giữa Solomon với Trung Quốc đang khiến Mỹ và các quốc gia khu vực Thái Bình Dương lo lắng và quan ngại vì nguy cơ Bắc Kinh có thể triển khai lực lượng quân sự, gây bất ổn định khu vực.
Việc Trung Quốc và Quần đảo Solomon ký thỏa thuận an ninh buộc Mỹ phải định hình chính sách riêng ở Quần đảo Solomon cũng như khu vực Nam Thái Bình Dương.
Australia, New Zealand và Mỹ quan ngại về an ninh ở Thái Bình Dương sau khi Trung Quốc ký hiệp ước với quần đảo Solomon.
Trung Quốc hôm 19-3 xác nhận đã ký hiệp ước an ninh với Quần đảo Solomon, động thái khiến Mỹ và các đồng minh Úc, New Zealand lo ngại về việc gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Nhà Trắng ngày 19/4 cho biết Mỹ, Nhật Bản, Australia và New Zealand quan ngại về hiệp ước an ninh mà Trung Quốc ký kết với quần đảo Solomon.
Hôm 19-4, AAP dẫn thông báo của chính quyền Trung Quốc cho biết họ đã ký một hiệp ước an ninh với quần đảo Solomon trong động thái gây lo ngại cho Australia, New Zealand và Mỹ về ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong khu vực.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân tuyên bố hôm 19/4 rằng nước này đã ký hiệp ước an ninh với Quần đảo Solomon.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 19/4 cho biết nước này đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác an ninh với Quần đảo Solomon.
Mỹ cảnh báo hiệp ước an ninh đề xuất giữa Quần đảo Solomon và Trung Quốc có thể làm mất ổn định an ninh quốc đảo này và tạo ra một tiền lệ đáng lo ngại cho khu vực.
Thủ tướng Solomons Manasseh Sogavare đã đưa ra đảm bảo với Australia rằng sẽ không có căn cứ quân sự nào của Trung Quốc được thiết lập ở quần đảo này.
Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại về hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon, cảnh báo rằng điều này để ngỏ cánh cửa cho Trung Quốc triển khai lực lượng quân sự ở Thái Bình Dương.
Từ góc độ địa chính trị, thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Solomon dường như là phản ứng trực tiếp của Bắc Kinh đối với việc thành lập hoặc hồi sinh các nhóm an ninh lớn hơn ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặc biệt là AUKUS.
Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc - quần đảo Solomon sẽ để ngỏ cánh cửa cho Bắc Kinh triển khai quân đến Thái Bình Dương.
Solomon, một quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương đang trở thành mặt trận mới trong cạnh tranh nước lớn sau khi nước này đạt thỏa thuận an ninh với Trung Quốc.
Ngày 13/4, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Thái Bình Dương của Australia Zed Seselja đã đề nghị Thủ tướng Quần đảo Solomon Manasseh Sogavare không ký kết một hiệp ước an ninh gây tranh cãi với Trung Quốc.
Các công ty Trung Quốc tích cực thuê đất dài hạn trên những đảo ở Thái Bình Dương đến hàng chục năm, dấy lên lo ngại họ đang phát triển làm ăn hay phục vụ ý đồ khác của Bắc Kinh.
Úc cử Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Thái Bình Dương đến Quần đảo Solomon sau khi đảo quốc này ký với Trung Quốc một hiệp ước an ninh có thể tạo điều kiện cho Bắc Kinh hiện diện quân sự ở Nam Thái Bình Dương.
Văn phòng của Bộ trưởng Zed Seselja cho biết ông sẽ đến thăm Honiara, dù đảng cầm quyền ở Úc đang bận chuẩn bị cho cuộc bầu cử sắp diễn ra.
Không giống như căn cứ ở Djibouti, nơi Trung Quốc có các lợi ích thương mại trong khu vực cần bảo vệ, sự hiện diện ở quần đảo Solomon của Bắc Kinh có thể nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ.
Thỏa thuận An ninh gây tranh cãi mới đây giữa Quần đảo Solomon và Trung Quốc đã trở thành một lăng kính mà qua đó tất cả các thành phần khác của địa chính trị Thái Bình Dương, hay rộng lớn hơn là địa chính trị của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, sẽ bị khúc xạ.
Thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon đang dẫn đến nỗi lo Bắc Kinh có thể hiện diện quân sự quy mô lớn ở Nam Thái Bình Dương.
Nếu như thỏa thuận an ninh giữa Quần đảo Solomon với Trung Quốc trở thành hiện thực, Australia đứng trước những lo ngại không thể xem thường.
Giữa nhiều phản ứng gay gắt của khu vực, lãnh đạo quần đảo Solomon hôm 1/4 đã lên tiếng về thông tin nước này mời Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự ở Thái Bình Dương.
Giữa nhiều phản ứng gay gắt của khu vực, lãnh đạo quần đảo Solomon hôm nay khẳng định sẽ không cho phép Trung Quốc mở căn cứ quân sự ở đó, dù có kế hoạch ký một thỏa thuận an ninh với Bắc Kinh.