Trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính liên quan đến quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư, phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự như chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích, không bàn giao hoặc bàn giao không đầy đủ…
Lợi dụng giấy phép khai thác khoáng sản được cấp, Lê Quang Bình đã chỉ đạo nhân viên và thuê người khai thác vượt trữ lượng trên 3,2 triệu m3.
Việc khai thác tài nguyên cát thiếu kiểm soát hay khai thác cát trái phép đã 'bức tử' các dòng sông.
Phó Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Thị Bảy, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh phân tích: 'Với tính chất địa chất yếu của ĐBSCL cùng với chế độ dòng chảy thì hiện tượng xói lở xảy ra ở ĐBSCL là tất yếu. Trong đó, 4 nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở tại ĐBSCL là: do xuất hiện hàm ếch, xây dựng cơ sở hạ tầng trên bề mặt, do áp lực thấm và tăng áp suất do mưa. Vào mùa lũ dòng chảy sẽ xói lở bờ sông nhưng sự sạt lở bờ chưa xảy ra. Vào đầu mùa mưa, mực nước sông hạ thấp làm tăng áp suất thấm. Đồng thời sau mưa áp suất âm trong đất không còn, độ cấu kết của đất giảm. Tất cả các yếu tố đó tác động làm cho hiện tượng xói lở xảy ra nhiều vào đầu mùa mưa'.
Hàng chục hồ chứa, thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông đã và đang xây dựng khiến bùn cát, phù sa Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng ít đi. Nhiều chuyên gia cảnh báo, thiếu cát và khai thác cát quá mức thì sạt lở bờ sông, bờ biển sẽ diễn ra nhanh và ngày càng nghiêm trọng.
Đảo cát là hiện tượng tự nhiên bình thường tại các cửa sông mà bên trong có phù sa nhiều. Cồn cát lạ ở biển Cửa Đại cũng không ngoại lệ.
Bãi biển Cửa Đại được bồi đáng kể từ sau trận lũ cuối năm 2016 và đến đầu năm 2018, cồn cát bắt đầu nhô lên mặt nước.