Trong 3 trường hợp bị oan sai tại TPHCM, có 1 trường hợp thương lượng không thành, 1 trường hợp Viện kiểm sát đang đề nghị giám đốc thẩm và 1 trường hợp đang xác minh thiệt hại để giải quyết.
Nhiều năm qua, song song với quá trình XDNTM, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' tại huyện Trà Cú luôn được các cấp, các ngành quan tâm, đầu tư và thực hiện hiệu quả. Qua đó, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân, phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, huy động mọi nguồn lực nên sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, xây dựng thành công huyện nông thôn mới.
Theo quy định, tối đa 21 ngày sau khi có bản án có hiệu lực, người bị oan sẽ được nhận tiền bồi thường; nhưng đã 2 tháng trôi qua, anh Lam vẫn chưa nhận được tiền.
Theo thỏa thuận bồi thường, VKS chấp thuận bồi thường chi phí thuê luật sư nhưng khi ra tòa thì không đồng ý nữa vì cho rằng thiếu chứng từ chứng minh thiệt hại.
Phiên xét xử tranh chấp bồi thường thiệt hại trong vụ camera 'ngó' qua nhà hàng xóm ở Cà Mau bị hoãn do bị đơn là VKSND thành phố Cà Mau vắng mặt.
Người bị oan sai trong vụ làm hư hỏng camera nhà hàng xóm ở Cà Mau đã khởi kiện Viện KSND TP Cà Mau đòi bồi thường hơn 590 triệu đồng.
Người bị oan sai có đơn yêu cầu bồi thường tổng số tiền hơn 3,4 tỷ đồng, nhưng Viện KSND TP. Cà Mau trước mắt thỏa thuận được cách tính các khoản tổn thất tinh thần, chi phí đi lại… với số tiền hơn 170 triệu đồng.
Anh Huỳnh Thanh Lam (41 tuổi, ngụ phường Tân Xuyên, TP. Cà Mau, tỉnh Cà Mau) vừa có yêu cầu đòi bồi thường oan sai hơn 3,4 tỷ đồng.
Vụ án được khởi tố căn cứ vào kết quả định giá, ba năm sau cũng từ kết quả định giá mà cơ quan điều tra đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, thừa nhận đã làm oan đối với ông Huỳnh Thanh Lam (phường 1, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau).
Qua sự tự thu thập của bị cáo, bị hại và định giá của cơ quan tố tụng thì camera có sự chênh nhau rất xa về giá dù cùng chủng loại, nhãn hiệu, xuất xứ…