Không phải là thị trường xuất khẩu gạo lớn tính theo sản lượng nhưng EU là thị trường có giá trị gia tăng cao do tiêu thụ chủ yếu các dòng gạo thơm, gạo dinh dưỡng chất lượng cao của Việt Nam.
Gạo, rau củ quả… vẫn giữ được tăng trưởng dương trong khi hàng loạt mặt hàng khác sụt giảm. Đáng chú ý, thời gian qua, các doanh nghiệp, nhà sản xuất đang tích cực quy hoạch lại vùng trồng, tập trung mở rộng diện tích nông sản chất lượng cao, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu.
Gặp nhiều thuận lợi về thị trường, khi nhu cầu lớn, giá gạo và đơn hàng xuất khẩu gạo liên tục tăng, nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp lúa gạo lại không mấy khả quan vì phải gánh khoản lãi suất cao.
Trái ngược với xu hướng suy giảm chung của các ngành hàng xuất khẩu nói chung, xuất khẩu gạo trở thành điểm sáng hiếm hoi khi duy trì được sự tăng trưởng trong khó khăn.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho biết, hiện nay đơn hàng xuất khẩu gạo Việt Nam ra nước ngoài nhiều nhưng lại không đủ hàng để bán.
Theo Bộ Công thương, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trường truyền thống vẫn đạt được tăng trưởng tốt trong quý I/2023. Nổi bật là thị trường Indonesia ghi nhận mức tăng gần 180 lần về lượng và hơn 177 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022; với 148,5 nghìn tấn và 69,7 triệu USD. Hiện Indonesia đang chiếm 8% trong tổng trọng lượng và 7,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Trong khi đó, EU cũng đang hứa hẹn là thị trường tiềm năng.
Nhu cầu lương thực trên thế giới tăng cao đang giúp xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng vọt ở hầu hết các thị trường. Đại diện một doanh nghiệp chia sẻ, 'không đủ gạo để bán'.
Thị trường thuận lợi, xuất khẩu gạo những tháng đầu năm tăng trưởng ấn tượng, song doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như tính minh bạch, bền vững để tận dụng cơ hội.