Nhà báo Nguyễn Hồng Sáng - Báo Quân đội Nhân dân: Ngắm hoa lan nở giữa Trường Sa

So với các bạn đồng nghiệp, tôi được ra Trường Sa muộn màng đôi chút, nhưng may mắn được chứng kiến các giò phong lan nơi đây đua nở, khoe sắc giữa trùng khơi khi tiếng ve bắt đầu gọi hè. Gần 10 ngày lênh đênh trên biển, dù không nhiều nhưng đủ để chúng tôi thấu hiểu những gian truân, hy sinh của quân và dân nơi đảo tiền tiêu của Tổ quốc.

Nhà văn Đoàn Minh Tuấn ra mắt sách ở tuổi 92

Ở tuổi 92, nhà văn Đoàn Minh Tuấn vừa ra mắt bút ký 'Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng', viết về thế hệ vàng đội ngũ những trí thức, văn nghệ sĩ trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến. Chương trình do Hội nhà văn TPHCM tổ chức, diễn ra sáng 18/6 tại TPHCM.

Nhà văn Đoàn Minh Tuấn mừng tuổi 92 với 'Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng'

Ngày 18-6, Hội Nhà văn TPHCM tổ chức chương trình giao lưu ra mắt sách Cây bút trước những ngọn đèn tỏa sáng của nhà văn Đoàn Minh Tuấn. Sách được ra mắt chỉ sau vài ngày ông bước sang tuổi 92, tập hợp những bài ký chân dung văn nghệ sĩ cùng thời.

Tiếng cười lạc quan của Chủ tịch Huỳnh Tấn Phát

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát - chuyên gia hàng đầu của ngành kiến trúc Việt Nam từng đảm nhiệm các chức vụ Chủ tịch Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa II (1983-1988), ông là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu của dân tộc ta ở thế kỷ XX.

Nhà báo Huỳnh Văn Tiểng - tấm gương vì nước, vì dân

Là cán bộ lão thành cách mạng, kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng đã đảm nhận nhiều trọng trách. Trong công tác Mặt trận, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng từng là Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hồ Chí Minh và có nhiều đóng góp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở bất kỳ cương vị nào, ông đều nỗ lực cống hiến tài năng, trí tuệ, tâm huyết vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân.

Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Sưu tầm, tiếp nhận hơn 300 hiện vật, kỷ vật kháng chiến

Từ ngày 10 đến 19/4, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học, UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức khảo sát, sưu tầm, tiếp nhận hiện vật hiến tặng Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại TPHCM, TP Cần Thơ và Đồng Nai. Theo thống kê bước đầu đã có hơn 300 hiện vật, kỷ vật kháng chiến được sưu tầm, hiến tặng Bảo tàng.

Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sưu tầm, tiếp nhận hơn 300 hiện vật, kỷ vật kháng chiến

Từ ngày 10/4 đến 19/4, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học, UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức khảo sát, sưu tầm, tiếp nhận hiện vật hiến tặng Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và Đồng Nai. Theo thống kê bước đầu đã có hơn 300 hiện vật, kỷ vật kháng chiến được sưu tầm, hiến tặng Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Nguyễn Mỹ Ca - nhạc sĩ tài hoa, chiến sĩ anh dũng của vùng đất Đông Hòa xưa

Nhạc sĩ Lê Thương từng nhận xét rằng, năm 1945 được xem là giai đoạn trăm hoa đua nở của tân nhạc Việt Nam. Đó là thời điểm mà có nhiều nhạc sĩ và tác phẩm chỉ xuất hiện một lần duy nhất nhưng để lại âm vang khó quên trong lòng thính giả suốt gần 80 năm qua, trong đó có một trường hợp tiêu biểu là nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca với ca khúc 'Dạ Khúc'. Cho đến nay, trong số các nhạc sĩ đã từng xuất hiện trong làng tân nhạc, nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca vẫn còn được nhắc tới cùng với 'Dạ Khúc' - ca khúc vừa quý phái lại vừa đượm buồn.

Huỳnh Tấn Phát, nhà báo lớn, nhà cách mạng trọn đời vì nước, vì dân

'Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: Huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc'.

''Sống lại' bầu khí quyển âm nhạc những năm 1940

Sau hơn 3 năm kể từ tập du khảo âm nhạc đầu tiên được xuất bản, chiều 4/12, cuốn sách thứ hai khảo cứu về âm nhạc của Nguyễn Trương Quý đã ra mắt độc giả. 'Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc' được đánh giá là công trình nghiên cứu độc đáo, có giá trị.

Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam qua các thời kỳ

71 năm đồng hành cùng lịch sử dân tộc, Hội Nhà báo Việt Nam đã trải qua 10 kỳ đại hội. Cùng với sự phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong đời sống báo chí nói riêng và xã hội nói chung.

QUỐC HỘI KHÓA I VÀ DẤU ẤN CỦA 333 ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN

Trải qua 75 năm với rất nhiều những thăng trầm của đất nước, hàng nghìn vị đại biểu Quốc hội đã được bầu ra để đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Nhìn lại quãng thời gian 14 khóa Quốc hội, ký ức về cuộc bầu cử và những vị đại biểu Quốc hội đầu tiên lại trở nên sống động hơn bao giờ hết.

Lời ca của hoài bão và khát vọng

'Tuổi thanh xuân giống như một cơn mưa rào, dù cho bạn từng bị cảm lạnh vì tắm mưa thì bạn vẫn muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy một lần nữa'. Câu nói ấy thật đúng bởi trong mỗi người những năm tháng tuổi trẻ là quãng thời gian tươi đẹp với những hoài bão, khát vọng và niềm tin tương lai. Và chúng ta cùng quay ngược thời gian đồng hành cùng ca khúc viết về tuổi trẻ để được đắm mình trong thanh xuân rực rỡ với sức trẻ và cống hiến.

Nhớ mùa lan nở ở Trường Sa

Thế là năm mới Tân Sửu 2021 đã về. Những đợt gió mùa Đông Bắc đã ngừng thổi, nhường chỗ cho không khí trong lành, ngọt ngào của mùa xuân. Cảnh vật tươi tắn khiến tôi nhớ đến cồn cào không khí vui xuân, đón Tết ở Trường Sa năm trước.

Trăm năm Lưu Hữu Phước

Thị trấn Ô Môn - vựa lúa của xứ 'Cần Thơ gạo trắng nước trong', là nơi chào đời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Má La Thị Xinh sanh ra cậu con trai này thật đặc biệt. Đó là ngày 12-9-1921. Cậu bé sanh nhằm giờ Dậu, ngày Dậu, tháng Dậu (sắp rằm Trung Thu) và năm Tân Dậu 1921. Cái tứ trùng này là điềm lành, nên thầy giáo Lưu Nhân - ba của Lưu Hữu Phước, mới đặt tên con trai mình như vậy (có nghĩa là hưởng phúc).

Sức mạnh Phù Đổng trong Tổng khởi nghĩa ở Sài Gòn tháng 8/1945

Thanh niên Tiền phong - tổ chức quần chúng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Xứ ủy Nam Kỳ, đã làm nên sức mạnh thần kỳ như Phù Đổng, góp vào bão táp cách mạng mùa Thu năm 1945 sức mạnh quật khởi của cả dân tộc Việt Nam.

Nhà báo, nhà sưu tập Trần Thanh Phương qua đời

Nhà văn – nhà báo – nhà sưu tập Trần Thanh Phương sau khi cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) đã qua đời lúc 12 giờ 25 phút ngày 7-2, hưởng thọ 79 tuổi.

NSƯT Phạm Việt Tùng: 'Còn đi được là còn cống hiến cho nghề'

Suốt cuộc đời cống hiến cho nghề báo, Đạo diễn, NSƯT Phạm Việt Tùng đã để lại những thước phim tư liệu vô giá cho lịch sử dân tộc.

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: Chuyện tình 'Hương Giang dạ khúc'

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là người viết hùng ca nhiều nhất trong lịch sử âm nhạc Việt Nam. Tác phẩm của ông thúc giục bao thế hệ hành động mạnh mẽ và quyết liệt với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. 30 năm sau khi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua đời, công chúng vẫn còn thắc mắc: Người chuyên viết hùng ca ấy có lúc nào viết... tình ca không?