Trung Quốc phê duyệt nhiều dự án điện hạt nhân lớn để giảm khí thải

Quốc vụ viện Trung Quốc phê duyệt các lò phản ứng hạt nhân mới tại những địa điểm ở các tỉnh Giang Tô, Sơn Đông, Quảng Đông, Chiết Giang và Quảng Tây nhằm hỗ trợ mục tiêu cắt giảm khí thải.

Trung Quốc phê duyệt nhiều dự án điện hạt nhân lớn để giảm khí thải

Quốc vụ viện Trung Quốc phê duyệt các lò phản ứng hạt nhân mới tại những địa điểm ở các tỉnh Giang Tô, Sơn Đông, Quảng Đông, Chiết Giang và Quảng Tây nhằm hỗ trợ mục tiêu cắt giảm khí thải.

Trung Quốc phê duyệt số lượng dự án hạt nhân kỷ lục

Trung Quốc đã phê duyệt 11 lò phản ứng hạt nhân tại năm địa điểm vào thứ Hai 19/8, đây là số lượng giấy phép kỷ lục khi Chính phủ nước này ngày càng dựa nhiều hơn vào năng lượng nguyên tử để hỗ trợ cho nỗ lực cắt giảm khí thải.

Điều đặc biệt của nhà máy điện hạt nhân thế hệ thứ 4 đầu tiên trên thế giới

Được trang bị lò phản ứng làm mát bằng khí nhiệt độ cao đầu tiên trên thế giới, nhà máy điện hạt nhân thế hệ thứ 4 đã đi vào hoạt động thương mại vào tháng 12 năm ngoái.

Trung Quốc bắt đầu xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân mới

Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã phê duyệt việc xây dựng bốn lò phản ứng hạt nhân mới. Hai lò phản ứng Hualong One sẽ được xây dựng ở cả hai địa điểm Taipingling và Jinqimen.

Khó có giải pháp thay thế năng lượng hạt nhân

Tính đến tháng 10/2023, trên thế giới có khoảng 450 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động, cung cấp khoảng 10% tổng sản lượng điện và khoảng 4% tổng các nguồn năng lượng toàn cầu. Hiện nay, có 60 lò phản ứng hạt nhân đang được xây dựng và 110 dự án mới đang được các nước lên kế hoạch thực hiện.

Giữa lúc xung đột thế giới phức tạp, có giải pháp thay thế năng lượng hạt nhân?

Để thực hiện Net Zero vào năm 2050, thế giới rất khó có giải pháp thay thế cho năng lượng hạt nhân, đặc biệt trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine và Israel-Hamas đang diễn ra.

Xung đột Nga-Ukraine tác động như thế nào đến sự quay trở lại của điện hạt nhân?

Không có giải pháp thay thế nào cho năng lượng hạt nhân nếu nói về những phát triển công nghệ mới nhất của thế giới trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện Net zero vào năm 2050.

Trung Quốc và Nga chiếm 70% tổng số nhà máy điện hạt nhân mới trên toàn thế giới

Nga và Trung Quốc đang tăng cường sự hiện diện trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, khi hai quốc gia này chiếm gần 70% số lò phản ứng đang được xây dựng hoặc trong kế hoạch xây dựng trên toàn thế giới.

Nga và Trung Quốc chiếm 70% số lò phản ứng hạt nhân mới toàn cầu

Hai nước Nga và Trung Quốc có sự hiện diện mạnh mẽ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân khi chiếm gần 70% số lò phản ứng đang được xây dựng hoặc đang được lên kế hoạch xây dựng trên toàn thế giới.

Cấp tập ngoại giao năng lượng hạt nhân, Nga-Trung Quốc khiến Mỹ dè chừng?

Mỹ bắt đầu có động thái kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và Nga trong lĩnh vực này.

Pakistan khánh thành lò phản ứng hạt nhân mới do Trung Quốc thiết kế

Pakistan vừa khánh thành một lò phản ứng hạt nhân trị giá 2,7 tỉ USD do Trung Quốc thiết kế, góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng đang tiếp diễn ở nước này.

Năng lượng hạt nhân của Trung Quốc sẽ phát triển ra sao trong tương lai

Trung Quốc dự kiến sẽ phát triển năng lượng hạt nhân trong những năm tới, trong bối cảnh giá nhiên liệu trở nên bất ổn.

Trung Quốc ký hợp đồng xây dựng nhà máy hạt nhân với Ac-hen-ti-na

Tập đoàn Hạt nhân Quốc gia Trung Quốc (CNNC) thuộc sở hữu nhà nước đã ký hợp đồng với Nucleoeléctrica Argentina S.A. để xây dựng nhà máy hạt nhân Atucha III sử dụng công nghệ Hualong One của Trung Quốc tại quốc gia Nam Mỹ này.

Trung Quốc phủ nhận có rò rỉ phóng xạ từ nhà máy hạt nhân ở Phúc Kiến

Nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc ở tỉnh Phúc Kiến đã tự động đóng cửa sau sự cố.

Trung Quốc nỗ lực thoát khỏi phụ thuộc công nghệ phương Tây

Ngày 28/11, Trung Quốc đã khởi động lò phản ứng hạt nhân đầu tiên được sản xuất trong nước, Hualong One. Đây là bước quan trọng trong nỗ lực thoát khỏi phụ thuộc công nghệ phương Tây.

Trung Quốc vận hành nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

Theo RT ngày 29-11 đưa tin, giới chức khoa học Trung Quốc đã vận hành nhà máy điện hạt nhân đầu tiên được xây dựng trong nước và dự tính còn xây dựng 6 cái nữa trong tương lai.

Lò phản ứng hạt nhân 'made in China'

Trung Quốc đã kích hoạt lò phản ứng hạt nhân đầu tiên do nước này tự sản xuất, mang tên Hoa Long 1 (Hualong One).

Trung Quốc khởi động lò phản ứng điện hạt nhân nội địa đầu tiên

Trung Quốc đã khởi động cho lò phản ứng hạt nhân đầu tiên do nước này tự phát triển mang tên Hoa Long 1 (Hualong One) - một bước tiến quan trọng trong nỗ lực của Bắc Kinh giảm phụ thuộc vào các nước phương Tây về an ninh năng lượng và công nghệ quan trọng.

Bỏ công nghệ hạt nhân Mỹ, Trung Quốc ưu tiên 'cây nhà lá vườn'

Công nghệ AP1000 mà Mỹ phát triển từng là nền tảng của năng lượng hạt nhân thế hệ 3 Trung Quốc. Tuy nhiên giờ đây, công nghệ đó đã được thay thế bằng Hualong One do Trung Quốc nghiên cứu.

Nội địa hóa công nghệ hạt nhân: TQ tìm cách phá tan mọi 'xiềng xích' từ Mỹ, mở đường cho tham vọng của 'Rồng'

Trung Quốc ngừng sử dụng công nghệ hạt nhân của Mỹ mà bắt đầu áp dụng những công nghệ phát triển trong nước.

Sợ Mỹ kiểm soát, Trung Quốc sử dụng công nghệ hạt nhân riêng

Trung Quốc đã chuyển từ sử dụng công nghệ điện hạt nhân của Mỹ sang một giải pháp thay thế được phát triển trong nước, tránh bị Mỹ kiểm soát an ninh năng lượng.