Liệu pháp tế bào: Đột phá mới trong điều trị bệnh tiểu đường

Người bệnh tiểu đường có thể không cần dùng insulin và bất kỳ loại thuốc nào khác. Lần đầu tiên, báo cáo của một nhóm nhà khoa học và lâm sàng Trung Quốc đã dấy lên hỵ vọng cho những người đang 'chiến đấu' với căn bệnh này.

Lần đầu tiên chữa khỏi bệnh tiểu đường bằng liệu pháp tế bào

Nhóm các nhà khoa học và bác sĩ lâm sàng Trung Quốc mang đến một tia hy vọng cho bệnh nhân đang chiến đấu với bệnh tiểu đường. Lần đầu tiên trên thế giới, bệnh tiểu đường của một người được chữa khỏi bằng liệu pháp tế bào.

Phía sau việc Mỹ cắt giảm tài trợ cho Viện Virus học Vũ Hán

Chính quyền Mỹ đã quyết định chặn nguồn tài trợ cho Viện Virus học Vũ Hán với lý do các câu hỏi về an toàn và bảo mật chưa được giải đáp.

Thành phố Trung Quốc nơi không phải ai cũng đeo khẩu trang

Khác với các biện pháp phong tỏa diện rộng được áp dụng thường xuyên tại Bắc Kinh hay Thượng Hải, người dân Trùng Khánh vẫn giữ cuộc sống tương đối bình thường giữa đại dịch.

Trung Quốc không còn xuất khẩu vaccine Covid-19 nhiều nhất thế giới, thời ngoại giao vaccine đã hết?

Bên cạnh những quan ngại về hiệu quả của vaccine Trung Quốc, khả năng hấp thụ của các nước thu nhập thấp và trung bình cũng đang gặp vấn đề...

Omicron xuất hiện, Trung Quốc triển khai chiến dịch tiêm chủng thế nào?

Sự xuất hiện của biến chủng Omicron buộc Trung Quốc phải tính lại chiến lược tiêm chủng hiện tại.

Chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc có thực sự hà khắc và tốn kém?

Đã có ý kiến cho rằng chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc thực sự hà khắc và tốn kém. Liệu Bắc Kinh có nới lỏng chính sách này sau Thế vận hội mùa Đông Bắc Kinh 2022?

Trung Quốc kiên định 'zero Covid', chờ đợi các loại thuốc và vaccine mới hiệu quả hơn

Cách tiếp cận 'không ca mắc Covid-19' của Trung Quốc có khả năng sẽ khiến cho biến thể Omicron không bùng nổ bên trong lãnh thổ nước này. Tuy nhiên, giới phân tích vẫn cảnh báo Trung Quốc cần một chiến lược dài hơi trong bối cảnh Covid-19 có thể trở thành bệnh đặc hữu.

Trung Quốc cần chiến lược dài hạn khi COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu

Chuyên gia cho rằng chính sách 'Zero COVID-19' của Trung Quốc dù có thể ngăn chặn được Omicron lây lan trong nước nhưng cũng chỉ đáp ứng được các mục tiêu ngắn hạn trong phòng chống dịch.

Trung Quốc cần một chiến lược dài hạn khi COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu

Theo các nhà phân tích, chính sách 'Zero COVID-19' (quét sạch ca nhiễm trong cộng đồng) của Trung Quốc có thể sẽ giúp ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron ở nước này, song Trung Quốc vẫn cần một chiến lược dài hạn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 dường như đang trở thành một căn bệnh đặc hữu.

Trung Quốc đẩy mạnh chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ nhỏ

Trung Quốc đang thúc đẩy chiến dịch tham vọng nhằm tiêm vaccine ngừa COVID-19 đầy đủ cho 160 triệu trẻ em nước này vào cuối năm nay, trong bối cảnh biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện làm dấy lên mối lo ngại toàn cầu. Đây là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm tăng độ bao phủ vaccine, sớm tiến tới mục tiêu miễn dịch cộng đồng.

Biến thể Delta có thể khiến Australia và Trung Quốc xem xét lại chiến thuật

Làn sóng dịch mới tại những nước áp dụng biện pháp chống dịch 'không ca mắc COVID-19' như Australia và Trung Quốc cho thấy dường như biến thể Delta đã phá vỡ được vòng phòng thủ và khiến hai nước này phải xem xét điều chỉnh chính sách.

Biến thể Delta bùng phát, chiến lược không COVID của Úc và Trung Quốc bị đe dọa

Sau hơn 1 năm rưỡi bùng phát đại dịch, nhiều nước châu Á đang quay trở lại thời điểm dịch bùng phát sau nhiều nỗ lực phòng chống và tiêm phòng. Biến thể Delta bùng phát đang đe dọa tới chiến lược của nhiều quốc gia từng thành công trong việc kiềm chế đại dịch như Úc, Trung Quốc và Singapore.

Chính sách 'không khoan nhượng với COVID-19' của Trung Quốc có hiệu quả trước biến thể Delta?

Khi biến thể Delta lan rộng ra ít nhất 18 tỉnh thành, Trung Quốc đang phải đối mặt với một tình thế khó xử mới: liệu chiến lược 'không khoan nhượng với COVID-19' đã từng thành công của quốc gia này có phát huy hiệu quả?

Trung Quốc khó xử với bài toán mở cửa

Chỉ vài ngày sau khi phát hiện khoảng 100 ca mắc COVID-19 mới được phát hiện ở Quảng Đông, hầu hết các thành phố thuộc tỉnh miền nam Trung Quốc này đều tiến hành xét nghiệm toàn dân. Có nơi xét nghiệm không chỉ một lần.

Tiêm 20 triệu mũi vaccine/ngày, vì sao Trung Quốc vẫn đóng cửa biên giới?

Hơn 40% dân số của Trung Quốc đã được tiêm ít nhất 1 mũi vaccine nội, nhưng nước này vẫn chưa mở cửa

Olympic và cơ hội hâm nóng quan hệ Trung-Nhật

Vào thời điểm mà Nhật Bản đang chịu áp lực ngày càng lớn về việc hủy bỏ hoặc trì hoãn Thế vận hội mùa hè Olympic Tokyo một lần nữa, Trung Quốc lại bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ cho sự kiện thể thao này. Động thái bất ngờ này khiến nhiều người tỏ thái độ hoài nghi.

Dân Trung Quốc không dám tiêm vaccine nội địa

Nhiều người Trung Quốc lo ngại về chất lượng vaccine do các công ty nội địa sản xuất. Với tiến độ hiện tại, nước này sẽ mất tới 5,5 năm để đạt miễn dịch cộng đồng và mở cửa lại.

Trung Quốc gặp khó khi thực hiện chiến lược 'ngoại giao vaccine'

Chiến lược 'ngoại giao vaccine' mà Trung Quốc triển khai đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức cả trong và ngoài nước.

Trung Quốc năm 2020: 'Tuột tay' cơ hội lấy lại hình ảnh quốc tế

Cách ứng xử của Trung Quốc trong đại dịch COVID-19 khiến họ tự đánh rơi chính cơ hội lấy lại hình ảnh vốn không mấy tốt đẹp của của mình những năm qua.

Ngoại giao vaccine: Trung Quốc đang tạo dựng 'con đường tơ lụa y tế' toàn cầu?

Khi các nước giàu mua những vaccine COVID-19 tên tuổi lớn có nguồn cung hạn chế, Trung Quốc đang cung cấp các vaccine 'cây nhà lá vườn' cho các nước nghèo hơn.

Người dân thế giới đang nóng lòng dõi theo những cái tên vaccine COVID-19 với hy vọng chúng sẽ dập tắt đại dịch.

Bê bối vaccine khiến người Trung Quốc mất niềm tin

Trước mối đe dọa kép từ cúm mùa và Covid-19, người Trung Quốc đang lưỡng lự tiêm phòng cúm vì chi phí cao và mất niềm tin vào chất lượng vaccine được sản xuất trong nước.

Bắc Kinh chìm trong lo lắng khi chạy đua để tránh trở thành Vũ Hán 2.0

Zhang Le, 25 tuổi, đợi hơn hai tiếng mà vẫn chưa được xét nghiệm virus corona. Cảnh sát ở đó kiểm soát, nhưng khi họ không để ý, một số người chui dưới dây và cắt hàng đợi.