Ý đồ thâm nho của Gia Cát Lượng đằng sau lời nói đùa Lưu Bị sợ vợ

Gia Cát Lượng từng đùa rằng Lưu Bị là một gã đàn ông tốt, biết sợ vợ. Lời nói của Khổng Minh đều có ý cả nhưng không biết Huyền Đức có nghe ra được huyền cơ trong đó? Thực chất Lưu Bị có phải người sợ vợ hay không?

Lưu Bị - Vị 'lãnh tụ kiểu mẫu' Khổng Minh luôn tôn sùng, phò tá

Có nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh – Gia Cát Lượng – lựa chọn phò tá Lưu Bị không chỉ vì ông là một bậc cao nhân trọng tình nghĩa mà còn mang dáng dấp của một 'lãnh tụ kiểu mẫu'.

Tam quốc diễn nghĩa: Được Tào Tháo đối xử rất thân tình vì sao Lưu Bị âm thầm có ý chống lại?

Khi ở Hứa Xương Lưu Bị được Tào Tháo đối xử rất thân tình, có lễ nghĩa, 'ngồi cùng chiếu, ra cùng xe'… Tuy nhiên, là tông thất nhà Hán, Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo và âm thầm có ý chống Tào.

Nhân vật khiến Lưu Bị 'ghét cay ghét đắng', quyết tâm đoạt mạng, Gia Cát Lượng cầu xin cũng vô dụng

Bên cạnh những kỳ nhân dũng sĩ hay hiên hùng hổ tướng thì bức tranh về lịch sử Tam Quốc sẽ không thể hoàn chỉnh nếu không có những nhân vật phụ 'làm nền'. Trong đó, có nhân vật chỉ thuộc dạng 'tép riu' nhưng lại khiến Huyền Đức hết sức căm hận và giết chết, dù Gia Cát Lượng ra sức cầu xin nhưng cũng vô dụng. Đó là ai?

Tam quốc diễn nghĩa: Được cho mượn ba ngàn binh lính nhưng Lưu Bị chỉ chọn có một người

Lưu Bị rất coi trọng Triệu Tử Long (Triệu Vân), đánh giá cái dũng của Triệu Tử Long vượt xa cả Lã Bố.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Lưu Bị dù chưa được gặp mặt nhưng vẫn kinh ngạc

Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị không hề có Ngũ hổ tướng?

Theo Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị sau khi lên ngôi đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ hổ thượng tướng (Ngũ hổ tướng).

Tam quốc diễn nghĩa: Vượt mặt Tào Tháo và Tôn Quyền, Lưu Bị là hoàng đế duy nhất trong thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu

Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Sự thật ngỡ ngàng về chân dung ngoài đời của danh tướng Lưu Bị

Câu nói nổi tiếng: 'Bạn bè như chân tay, vợ con như quần áo' chính là câu nói từ miệng của Lưu Bị mà ra. Có thể nói, trong mắt Lưu Bị, vợ con chẳng qua là một thứ đồ vật tùy lúc có thể mặc vào cởi ra mà thôi… Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do khiến nhiều người đã lầm tưởng về một Lưu Bị yếu đuối, thiếu mưu trí

Do ảnh hưởng từ bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhiều người cho rằng Lưu Bị không có tài đánh trận, thành quả của ông đều là nhờ tướng sỹ dưới quyền. Tuy nhiên, theo Tam quốc chí Lưu Bị là người có nhiều kinh nghiệm quân sự, đã từng tự cầm quân đánh thắng nhiều trận.

Khi đàn ông… khóc

Nếu như nước mắt là vũ khí của phụ nữ thì đàn ông ngược lại, khi đã trưởng thành, rất hiếm khi họ khóc. Không khóc, không phải bởi họ cằn cỗi, lạnh lùng, mà bởi họ không dễ dãi khóc trước bất kì ai. Trong cuộc đời, chỉ người thân, tri kỷ mới vài lần để họ có thể bật khóc. Khóc trong niềm vui, khóc trong tuyệt vọng, trong đơn độc, trong mất mát, đau thương…

Ông Phan Thanh Bình: Dấn thân làm sách trong điều kiện ngày nay là điều rất đáng trân trọng

Công ty Văn hóa Huyền Đức tuy mới 'chào sân' nhưng đã nhận được sự quan tâm của nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo, nhà nghiên cứu, các chuyên gia... và nhiều nhà xuất bản bởi tâm huyết và 'mục tiêu làm sách, làm văn hóa' của những người sáng lập.

Nhà văn Đoàn Thạch Biền tặng bản quyền toàn bộ những tác phẩm cho Công ty Huyền Đức

Nhà văn Đoàn Thạch Biền vừa ký tặng toàn bộ bản quyền tác phẩm của mình cho công ty sách Huyền Đức. Theo nội dung ký kết, Huyền Đức sẽ tái bản lại toàn bộ những tác phẩm của nhà văn cũng như tổ chức phát hành lại nhưng cuốn sách tuổi Teen ăn khách một thời.

Trà Vinh nhân rộng mô hình sản xuất lạc sử dụng phân hữu cơ khoáng vi sinh

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích nông dân nhân rộng mô hình sản xuất lạc sử dụng phân hữu cơ khoáng vi sinh, tưới tiết kiệm nước.

Tam quốc diễn nghĩa: Lập nghiệp học Lưu Bị, quản nghiệp học Tào Tháo, giữ nghiệp học Tôn Quyền

Ở thời hiện đại Tam quốc diễn nghĩa vẫn được không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ sự nghiệp.

Tam Quốc: Triệu Vân phóng hỏa gây hại cho Gia Cát Lượng nhưng lại cứu Thục Quốc khỏi sự diệt vong

Triệu Vân là một trong nhưng nhân vật được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự chỉn chu cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.

Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện ít biết, Lưu Bị thoát chết tại nơi Hạng Vũ từng tiêu diệt 30 vạn quân Tần

Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung nhà quân phiệt là đồng môn và từng cưu mang Lưu Bị

Cùng là bạn học với nhau nhưng trong khi Lưu Bị vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.

Cách xưng hô thời xưa

Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Vừa rồi tôi có xem phim 'Huyền sử Thiên đô', nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông - tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ của tôi, thời đó chúng ta hoàn toàn dùng chữ Hán, vì vậy cách xưng hô cũng phải theo từ Hán Việt, anh em gọi nhau xưng huynh, gọi muội; hoặc xưng là ta (không gọi là tôi…). Xin ví dụ nhỏ như vậy. Vậy theo học giả An Chi, các bậc tiền nhân ngày xưa xưng hô và gọi nhau như thế nào? Cũng biết, chúng ta không thể 'ghi âm' lời của các cụ, cho nên rất khó có thể xác định được chính xác. Hy vọng rằng, với tri thức uyên thâm của mình, học giả có thể tìm hiểu giúp chúng tôi được không? Nguyễn Sơn (Hà Nội)