Nhà văn Đoàn Thạch Biền tặng bản quyền toàn bộ những tác phẩm cho Công ty Huyền Đức

Nhà văn Đoàn Thạch Biền vừa ký tặng toàn bộ bản quyền tác phẩm của mình cho công ty sách Huyền Đức. Theo nội dung ký kết, Huyền Đức sẽ tái bản lại toàn bộ những tác phẩm của nhà văn cũng như tổ chức phát hành lại nhưng cuốn sách tuổi Teen ăn khách một thời.

Trà Vinh nhân rộng mô hình sản xuất lạc sử dụng phân hữu cơ khoáng vi sinh

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích nông dân nhân rộng mô hình sản xuất lạc sử dụng phân hữu cơ khoáng vi sinh, tưới tiết kiệm nước.

Tam quốc diễn nghĩa: Lập nghiệp học Lưu Bị, quản nghiệp học Tào Tháo, giữ nghiệp học Tôn Quyền

Ở thời hiện đại Tam quốc diễn nghĩa vẫn được không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ sự nghiệp.

Tam Quốc: Triệu Vân phóng hỏa gây hại cho Gia Cát Lượng nhưng lại cứu Thục Quốc khỏi sự diệt vong

Triệu Vân là một trong nhưng nhân vật được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự chỉn chu cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.

Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện ít biết, Lưu Bị thoát chết tại nơi Hạng Vũ từng tiêu diệt 30 vạn quân Tần

Mắc mưu kẻ gian Lưu Bị sém chết trong suối Đàn Khê, may nhờ ngựa Đích lô (hay Đích Lư) vượt qua suối được mới thoát nạn.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung nhà quân phiệt là đồng môn và từng cưu mang Lưu Bị

Cùng là bạn học với nhau nhưng trong khi Lưu Bị vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.

Cách xưng hô thời xưa

Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Vừa rồi tôi có xem phim 'Huyền sử Thiên đô', nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông - tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ của tôi, thời đó chúng ta hoàn toàn dùng chữ Hán, vì vậy cách xưng hô cũng phải theo từ Hán Việt, anh em gọi nhau xưng huynh, gọi muội; hoặc xưng là ta (không gọi là tôi…). Xin ví dụ nhỏ như vậy. Vậy theo học giả An Chi, các bậc tiền nhân ngày xưa xưng hô và gọi nhau như thế nào? Cũng biết, chúng ta không thể 'ghi âm' lời của các cụ, cho nên rất khó có thể xác định được chính xác. Hy vọng rằng, với tri thức uyên thâm của mình, học giả có thể tìm hiểu giúp chúng tôi được không? Nguyễn Sơn (Hà Nội)