Anh lính tình nguyện và cô văn công Pa thét Lào xinh đẹp

Sau trận tập kích vào cao điểm 2006 (19/5/1971) của đại đội 17 tiểu đoàn 27 đặc công đoàn 305, các thương binh của 27 được chuyển ra trạm phẫu tiền phương của E866 nằm ở rìa suối Nậm Siêm (bên dưới đầu đường ô tô Thầm Thuội khoảng 2h đi bộ).

Ô Rây- Những tháng ngày không quên...

Đã hơn 40 năm đã trôi qua, nhưng kỷ niệm về những ngày làm chiến sĩ quốc tế giúp bạnCampuchia trong công cuộc khôi phục đất nước sau khi được giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt - Iêng Xa-ri vẫn không thể nào quên trong trái tim tôi.

Hớn Quản, Bình Phước: Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

Sau 50 năm chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô, người dân địa phương hôm nay tự hào bởi một Hớn Quản đang vươn mình lớn mạnh, tự lực, tự cường, phát huy truyền thống cách mạng, cũng như tiềm năng, thế mạnh góp sức xây dựng quê hương. Những con đường rộng lớn, nhà máy, xí nghiệp đang đua nhau mọc lên là minh chứng cho thành quả của vùng đất cách mạng - một vùng đất luôn biết lấy sự đoàn kết toàn dân làm động lực, khát vọng vươn lên, xây dựng địa phương ngày càng văn minh, giàu đẹp.

Những người có công tiêu biểu cống hiến tuổi xuân cho cách mạng

Trong những ngày tháng 7, chúng tôi có dịp đến thăm nhiều gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh, được nghe kể về 'hồi ức chinh chiến' một thời của những người lính Cụ Hồ năm xưa.

Về miền hạ, nhớ trận Cầu Kinh

Cần Giuộc là vùng đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, bất kỳ thời điểm nào của lịch sử, nhân dân Cần Giuộc đều có những đóng góp quan trọng làm nên những chiến công vang dội cho quê hương, đất nước. Trong đó, trận đánh khu vực Cầu Kinh - mở đầu cho chiến dịch 45 ngày đêm chống Mỹ của quân và dân vùng hạ từ ngày 05/6 đến 20/7/1967 là một minh chứng.

Trọn niềm tin theo Đảng

90 tuổi đời, 70 năm tuổi Đảng, ông Nguyễn Văn Chánh (tên thường gọi là Sáu Chánh) ngụ ấp Tam Hạp, xã Thái Bình, huyện Châu Thành vẫn luôn giữ vững khí tiết của người cách mạng, sống vui vẻ bên gia đình và trở thành ngọn lửa tiếp sức cho thế hệ trẻ.

Chuyện về nữ huyện đội trưởng quả cảm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

82 tuổi đời, 55 tuổi Đảng, Thiếu tá Võ Thị Lan - nguyên Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Mỹ Xuyên (Huyện đội trưởng Mỹ Xuyên) còn nhớ như in những tháng ngày mưa bom bão đạn trên chiến trường, bên đồng đội, trực tiếp tham gia chiến đấu, cô đã cùng đồng đội 'lội ngược dòng' sinh tử. Cô là người phụ nữ đầu tiên cũng là duy nhất cho đến nay ở tỉnh Sóc Trăng giữ chức chỉ huy trưởng ban CHQS cấp huyện. Cô đã dành trọn tuổi trẻ, cuộc đời tô thắm thêm 8 chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành tặng cho phụ nữ Việt Nam 'Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang'.

'Hít khói' BMW của tình địch vì quyết cưa đổ cô 'hoa khôi': Trải nghiệm cưới chạy rơi cả dép và nhan sắc đỉnh cao của cô vợ sau hôn nhân

'Nhiều lúc vợ mình trêu, hỏi mẹ mình: 'Nếu anh Hưng ngoại tình thì sao hả mẹ'. Mẹ mình đáp luôn: 'Đuổi ra gầm cầu mà ở'. Hai mẹ con mà chém gió với nhau là bốc lắm, hòa hợp thật sự', Hưng chia sẻ.

Chuyện những người Jrai tham gia phục vụ kháng chiến

Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù xâm lược, nhiều người con Jrai đã một lòng đi theo cách mạng, quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Nhớ lại quãng đời tuổi trẻ hào hùng ấy, ai cũng thấy tự hào.

Châu Thị Kim - Nữ anh hùng tài giỏi và bản lĩnh

Anh hùng Lực lượng vũ trang Châu Thị Kim còn có bí danh Tư Gà, sinh năm 1929, ở xã An Vĩnh Ngãi, huyện Châu Thành, nay thuộc TP.Tân An. Bà xuất thân trong gia đình bần nông, sớm giác ngộ cách mạng. Bà tham gia cách mạng từ năm 19 tuổi. Năm 35 tuổi, bà là Huyện ủy viên huyện Châu Thành. Nữ anh hùng Châu Thị Kim nổi tiếng là người tài giỏi, chính trực, bản lĩnh và gan dạ.

'Hoan hô cô gái pháo binh'

Hoan hô cô gái pháo binh Hiên ngang bước giữa đội hình hành quânHai câu thơ trên trích trong bài Ca ngợi cô gái pháo binh của Võ Văn Thới, nói về Đội nữ pháo binh Châu Thành, một điểm son sáng chói trong lịch sử đấu tranh của huyện. Đội nữ pháo binh còn là biểu trưng cho những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang'.

Nỗ lực tìm kiếm nạn nhân mất tích do lũ quét ở Văn Bàn, Lào Cai

Sáng 18/4, lực lượng gồm hàng trăm người vẫn đang tập trung khắc phục hậu quả, tìm kiếm nạn nhân mất tích sau trận lũ quét tàn khốc trước đó tại xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.

Chiến tranh nhân dân là vậy đó!

Lâu lắm rồi tôi mới trở lại nhà chú Hai Đào (Đào Văn Hai), nguyên Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang, nên quên mất lối vào. Biết nhà chú ở xã Nhị Bình (huyện Châu Thành), gần Bệnh viện Tâm thần tỉnh, nhưng phải hỏi thăm vài người tôi mới nhận ra cái lối nhỏ nằm bên trái ngôi nhà. Chú Hai vẫn vậy, lúc nào cũng tươm tất, sơ mi 'đóng thùng' gọn gàng. Trông chú trẻ hơn so với cái tuổi ngoài 80 của mình.

Tri Tôn tri ân những anh hùng giải phóng dân tộc

Nhân kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-2020) và 26 năm ngày truyền thống lịch sử cách mạng huyện Tri Tôn (20-12-1994 – 20-12-2020), Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (An Giang) Cao Quang Liêm đã đến thăm, tặng quà mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Chỉ (94 tuổi, ngụ xã Lương An Trà) và mẹ Việt Nam Anh hùng Lâm Thị Hường (92 tuổi, ngụ thị trấn Ba Chúc).

Tác giả 'Bài ca hy vọng' qua đời ở tuổi 93

Nhạc sĩ Văn Ký đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày 26/10, hưởng thọ 93 tuổi.

Nhạc sĩ Văn Ký - tác giả 'Bài ca hy vọng' qua đời ở tuổi 92

Nhạc sĩ Văn Ký, tác giả của ca khúc Bài ca hy vọng, qua đời sáng nay 26-10 tại Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội.

Cuộc gọi cuối cùng của trung tá Hải trước khi vào Rào Trăng

'Trên đường hành quân, Hải chụp một bức ảnh ngồi trên xe quân đội rồi gửi cho con qua điện thoại', bà Xuân nghẹn ngào kể.

Mơ mộng Đăk Glei

Từ thành phố Kon Tum, chúng tôi phải đi tiếp hơn 100 cây số nữa mới tới trung tâm thị trấn huyện Đăk Glei.

Dặm ngàn non nước Đăk Glei

Từ thành phố Kon Tum, chúng tôi phải đi tiếp hơn 100 cây số nữa mới tới trung tâm thị trấn huyện Đăk Glei. Con xe nóng rực vì những đoạn dốc quanh dãy núi Ngọc Linh. Ngọn núi này cao hơn 2.600 mét, biểu tượng cho sự hùng vĩ của miền đất Tây Nguyên và ý chí kiên cường của đồng bào Xê Đăng, Giẻ Triêng, Hrê. Bạt ngàn rừng cây xanh mướt cùng hương hoa cà phê thơm ngát trên nương rẫy từ phía xa...

Trung tướng Đặng Kinh và cách đánh khiến quân giặc kinh hồn bạt vía

Trung tướng Đặng Kinh, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, sinh ngày 22/5/1922 tại làng Cựu Viên, tổng Văn Đẩu, huyện An Lão, tỉnh Kiến An (nay là Hải Phòng).

Trung tướng Đặng Kinh và cách đánh khiến quân giặc kinh hồn bạt vía

Trung tướng Đặng Kinh, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, sinh ngày 22/5/1922 tại làng Cựu Viên, tổng Văn Đẩu, huyện An Lão, tỉnh Kiến An (nay là Hải Phòng).

Trung tướng Ðặng Kinh - người con ưu tú của quê hương Hải Phòng

Trung tướng Ðặng Kinh, nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QÐND) Việt Nam, sinh năm 1921 tại làng Cựu Viên, tổng Văn Ðẩu, huyện An Lão, tỉnh Kiến An (nay là TP Hải Phòng).