Tôi vẫn nhớ hơn 30 năm trước, in truyện ngắn đầu tay 'Nỗi đau dòng họ', khi đến Tạp chí Văn nghệ Quân đội lĩnh nhuận bút và báo biếu xong, hít thở sâu mấy lần lấy can đảm để bước lên tầng hai đến phòng nhà văn Nguyễn Khắc Trường, mà tôi vẫn cứ do dự, ngần ngừ, dù trong tay đã thủ sẵn lá thư của ông gửi qua bưu điện nhận xét tác phẩm, động viên tôi tiếp tục sáng tác.
Đúng vào dịp 49 năm ngày quê hương Thừa Thiên Huế giải phóng, những người bạn chiến đấu năm xưa đã tìm về phường Thủy Dương thăm bà Lê Thị Dấm, nguyên Bí thư Chi bộ xã Nguyên Thủy (huyện Hương Thủy) trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Thập niên 80 của thế kỷ trước, do đặc thù công việc, tôi thường xuyên có những chuyến về các buôn làng ở bên kia Bến Mộng, lúc đó thuộc xã Ia Tul, huyện Ayun Pa. Một lần, tôi nghe lời 'dụ' ngọt tai của cô amí Thúy: 'Ngày mốt, bên làng chồng cô có cái lễ cúng, Vân đi không?'.
Từng là vùng căn cứ cách mạng, bị càn quét, bắn phá đến điêu tàn, nhưng bằng nội lực, khát vọng vươn lên mạnh mẽ, làng Tân Hưng ngày ấy (nay là xã Tân Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) đã vươn mình trỗi dậy, phát triển mạnh mẽ. Đến nay, địa phương vừa được chính quyền tỉnh Cà Mau công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM).
Gần nửa thế kỷ trôi qua, những cán bộ chiến sĩ của Đại đội 3 Đặc công Huyện đội Hương Thủy trực tiếp tham gia đánh trận ở xóm Cầu năm nào, nay thưa thớt dần. Sau nhiều lần kết nối, may mắn tôi được trò chuyên với ông Hoàng Vân, hiện sống ở huyện Đắc Cơ, tỉnh Gia Lai.
Vào dịp Quốc khánh năm nay, tôi có dịp chuyện trò với ông Lê Hữu Tòng, nguyên Quyền Huyện đội trưởng Hương Thủy - người mà tôi đã thực hiện một loạt bài giới thiệu về những chiến công, thành tích của ông và được Báo Thừa Thiên Huế đăng tải.
Lúc này, đối phương còn mạnh, chúng đã huy động lực lượng trù bị như Dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân phối hợp với các đơn vị của Sư đoàn I Bộ binh… phản công quyết liệt nên sau ngày 10/3, phần lớn lực lượng vũ trang địa phương đều rút về căn cứ.
Cuối hè năm nay, cùng các cựu chiến binh (CCB) từng gắn bó với xã Thủy Thanh (TX. Hương Thủy), chúng tôi trở lại thăm đền Văn Thánh, nơi lưu giữ sự kiện trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ được công nhận là 'Di tích lịch sử của tỉnh Thừa Thiên Huế'.
Theo lời của Trung đội trưởng Nguyễn Đình Kiên, sáng đó ở chốt, anh em phát hiện từ đồi đối diện có hai binh lính Sài Gòn đang đi xuống suối lấy nước. Do họ xâm nhập khu vực kiểm soát của mình nên anh em hỏi tôi 'có bắn không?'.
Sau nhiều lần hò hẹn, cuối cùng những chiến binh năm xưa đã có dịp tề tựu về nhà ông Võ Nguyên Quảng, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế.Trong chiến tranh, ông Võ Nguyên Quảng là Chính trị viên kiêm Huyện đội trưởng Hương Thủy, thủ trưởng trực tiếp của họ.Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng mỗi khi nhắc nhớ lại bữa cơm trong ngôi nhà Hòa hợp năm ấy, lòng các cựu chiến binh luôn ngập tràn hạnh phúc vì sự kiện độc đáo diễn ra đúng vào ngày 19/5/1973 - sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay trên chiến trường Thừa Thiên Huế!
Đầu tháng 5/ 1972, đoàn xe chở tân binh từ Bảo Yên- Yên Bái ( Lào Cai) tới địa điểm Huấn luyện tân binh ở tỉnh Bắc Thái. Tất cả lính mới xuống xe, xếp hàng thẳng tắp theo hướng dẫn của chỉ huy đơn vị huấn luyện.
Sáng 19-6, huyện Hoằng Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Lực lượng vũ trang (LLVT) huyện Hoằng Hóa (19-6-1948 - 19-6-2023).
Đây là lần thứ 3 hội trại được tổ chức với nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực, nhân văn, ghi dấu trong lòng đoàn viên thanh niên và nhân dân ở vùng Tam giác sắt Trảng Bàng - Củ Chi - Bến Cát.
Người dân huyện Củ Chi (TPHCM) vẫn còn nhớ mãi về người Bí thư Huyện ủy Nguyễn Văn Luân không chỉ anh dũng, kiên cường bám trụ cùng nhân dân chiến đấu trong kháng chiến, mà xắn quần đào đất, mở dòng kênh Đông để mang màu xanh, no ấm về cho người dân đất thép Củ Chi.
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, mặc dù Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, vị tướng của Trường Sơn huyền thoại, chỉ có thời gian ngắn giữ cương vị Chính trị viên kiêm Chỉ huy trưởng Tỉnh đội Quảng Bình (nay là Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh), song ông đã góp phần đặt nền móng vững chắc trong việc cụ thể hóa nghệ thuật chiến tranh du kích cho lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám. Cũng từ đây, tư duy và tầm nhìn chiến lược quân sự tài ba của ông đã sớm bộc lộ.
Ngày 24/2, tại tỉnh Quảng Bình, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình'. Hội thảo là một trong những sự kiện quan trọng hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023).
Từ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cho đến công cuộc kiến thiết xây dựng đất nước, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đều gánh vác những vai trò quan trọng.
Một sớm xuân lang thang, bất chợt gặp gánh hoa bưởi bán rong trên đường. Nhìn trang phục áo cánh nâu với chiếc khăn đội đầu kiểu mỏ quạ che kín mặt, chỉ hở đôi mắt lá răm, tôi dám chắc là chị, một người quen cũ tôi thường mua trước đây.
Kỷ niệm 100 ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), tỉnh Quảng Bình chuẩn bị tổ chức nhiều hoạt động chính trị, văn hóa - xã hội có ý nghĩa.
Sau trận tập kích vào cao điểm 2006 (19/5/1971) của đại đội 17 tiểu đoàn 27 đặc công đoàn 305, các thương binh của 27 được chuyển ra trạm phẫu tiền phương của E866 nằm ở rìa suối Nậm Siêm (bên dưới đầu đường ô tô Thầm Thuội khoảng 2h đi bộ).
Đã hơn 40 năm đã trôi qua, nhưng kỷ niệm về những ngày làm chiến sĩ quốc tế giúp bạnCampuchia trong công cuộc khôi phục đất nước sau khi được giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt - Iêng Xa-ri vẫn không thể nào quên trong trái tim tôi.
Sau 50 năm chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô, người dân địa phương hôm nay tự hào bởi một Hớn Quản đang vươn mình lớn mạnh, tự lực, tự cường, phát huy truyền thống cách mạng, cũng như tiềm năng, thế mạnh góp sức xây dựng quê hương. Những con đường rộng lớn, nhà máy, xí nghiệp đang đua nhau mọc lên là minh chứng cho thành quả của vùng đất cách mạng - một vùng đất luôn biết lấy sự đoàn kết toàn dân làm động lực, khát vọng vươn lên, xây dựng địa phương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Trong những ngày tháng 7, chúng tôi có dịp đến thăm nhiều gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh, được nghe kể về 'hồi ức chinh chiến' một thời của những người lính Cụ Hồ năm xưa.
Cần Giuộc là vùng đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất. Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, bất kỳ thời điểm nào của lịch sử, nhân dân Cần Giuộc đều có những đóng góp quan trọng làm nên những chiến công vang dội cho quê hương, đất nước. Trong đó, trận đánh khu vực Cầu Kinh - mở đầu cho chiến dịch 45 ngày đêm chống Mỹ của quân và dân vùng hạ từ ngày 05/6 đến 20/7/1967 là một minh chứng.
90 tuổi đời, 70 năm tuổi Đảng, ông Nguyễn Văn Chánh (tên thường gọi là Sáu Chánh) ngụ ấp Tam Hạp, xã Thái Bình, huyện Châu Thành vẫn luôn giữ vững khí tiết của người cách mạng, sống vui vẻ bên gia đình và trở thành ngọn lửa tiếp sức cho thế hệ trẻ.
82 tuổi đời, 55 tuổi Đảng, Thiếu tá Võ Thị Lan - nguyên Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Mỹ Xuyên (Huyện đội trưởng Mỹ Xuyên) còn nhớ như in những tháng ngày mưa bom bão đạn trên chiến trường, bên đồng đội, trực tiếp tham gia chiến đấu, cô đã cùng đồng đội 'lội ngược dòng' sinh tử. Cô là người phụ nữ đầu tiên cũng là duy nhất cho đến nay ở tỉnh Sóc Trăng giữ chức chỉ huy trưởng ban CHQS cấp huyện. Cô đã dành trọn tuổi trẻ, cuộc đời tô thắm thêm 8 chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành tặng cho phụ nữ Việt Nam 'Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang'.
'Nhiều lúc vợ mình trêu, hỏi mẹ mình: 'Nếu anh Hưng ngoại tình thì sao hả mẹ'. Mẹ mình đáp luôn: 'Đuổi ra gầm cầu mà ở'. Hai mẹ con mà chém gió với nhau là bốc lắm, hòa hợp thật sự', Hưng chia sẻ.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù xâm lược, nhiều người con Jrai đã một lòng đi theo cách mạng, quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Nhớ lại quãng đời tuổi trẻ hào hùng ấy, ai cũng thấy tự hào.
Anh hùng Lực lượng vũ trang Châu Thị Kim còn có bí danh Tư Gà, sinh năm 1929, ở xã An Vĩnh Ngãi, huyện Châu Thành, nay thuộc TP.Tân An. Bà xuất thân trong gia đình bần nông, sớm giác ngộ cách mạng. Bà tham gia cách mạng từ năm 19 tuổi. Năm 35 tuổi, bà là Huyện ủy viên huyện Châu Thành. Nữ anh hùng Châu Thị Kim nổi tiếng là người tài giỏi, chính trực, bản lĩnh và gan dạ.
Hoan hô cô gái pháo binh Hiên ngang bước giữa đội hình hành quânHai câu thơ trên trích trong bài Ca ngợi cô gái pháo binh của Võ Văn Thới, nói về Đội nữ pháo binh Châu Thành, một điểm son sáng chói trong lịch sử đấu tranh của huyện. Đội nữ pháo binh còn là biểu trưng cho những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang'.
Sáng 18/4, lực lượng gồm hàng trăm người vẫn đang tập trung khắc phục hậu quả, tìm kiếm nạn nhân mất tích sau trận lũ quét tàn khốc trước đó tại xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
Lâu lắm rồi tôi mới trở lại nhà chú Hai Đào (Đào Văn Hai), nguyên Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang, nên quên mất lối vào. Biết nhà chú ở xã Nhị Bình (huyện Châu Thành), gần Bệnh viện Tâm thần tỉnh, nhưng phải hỏi thăm vài người tôi mới nhận ra cái lối nhỏ nằm bên trái ngôi nhà. Chú Hai vẫn vậy, lúc nào cũng tươm tất, sơ mi 'đóng thùng' gọn gàng. Trông chú trẻ hơn so với cái tuổi ngoài 80 của mình.
Nhân kỷ niệm 76 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-2020) và 26 năm ngày truyền thống lịch sử cách mạng huyện Tri Tôn (20-12-1994 – 20-12-2020), Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (An Giang) Cao Quang Liêm đã đến thăm, tặng quà mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Chỉ (94 tuổi, ngụ xã Lương An Trà) và mẹ Việt Nam Anh hùng Lâm Thị Hường (92 tuổi, ngụ thị trấn Ba Chúc).
Nhạc sĩ Văn Ký đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày 26/10, hưởng thọ 93 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Ký, tác giả của ca khúc Bài ca hy vọng, qua đời sáng nay 26-10 tại Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội.
'Trên đường hành quân, Hải chụp một bức ảnh ngồi trên xe quân đội rồi gửi cho con qua điện thoại', bà Xuân nghẹn ngào kể.