Sau gần một tháng chuỗi nhà hàng Món Huế đóng cửa, ông Huy Nhật bất ngờ xuất hiện và tiết lộ 'sốc' về nguyên nhân chuỗi nhà hàng này sụp đổ?.
Nhận triệu đô đầu tư, nhiều nhà sáng lập phải đánh đổi bằng quyền điều hành doanh nghiệp.
Theo hợp đồng hợp tác, ông Huy Nhật nắm 30% vốn và 3 ghế tại Hội đồng quản trị, giữ Chủ tịch. Nhưng các nhà đầu tư ngoại đã đơn phương họp ...
Lần đầu xuất hiện sau lùm xùm Món Huế đóng cửa, ông Huy Nhật chia sẻ với Zing.vn: 'Điều đáng buồn nhất là lúc khó khăn, mình trở thành vật thế thân của các quỹ'.
Lãnh đạo Cục Thuế TP HCM cho biết, Công ty Món Huế hiện còn nợ thuế 50 triệu đồng trong khi các tài khoản bị ngành thuế phong tỏa đều không còn tiền. Vậy, Cục Thuế sẽ áp dụng biện pháp gì để đòi ông Huy Nhật số tiền thuế còn nợ đọng?
Cuối ngày 12/11 Cục thuế TP.HCM xác nhận Công ty Món Huế vẫn nợ 50 triệu đồng tiền thuế, dù đã phong tỏa tài khoản nhưng vẫn không thu được.
Trước thông tin nghi ngờ ông chủ Món Huế - Huy Nhật âm thầm rót vốn khủng thành lập nhà hàng mới, hàng chục nhà cung cấp đến cửa hàng mới căng băng rôn đòi tiền.
Chiều 11/11, gần 20 nhà cung cấp Món Huế kéo đến một nhà hàng sắp khai trương ở quận 1 (TP.HCM) nơi ông Huy Nhật góp 61% vốn.
Chiều 11-11, trên 10 người đến căng băng rôn tại địa chỉ 138 Lý Tự Trọng, quận 1, TP HCM để đòi nợ chủ nhà hàng món Huế là Công ty TNHH Huy Việt Nam (công ty mẹ của chuỗi Nhà hàng món Huế).
Trong khi nhiều nhà cung cấp nguyên liệu vụ Món Huế vẫn chưa đòi được nợ, thì xuất hiện thông tin ông chủ chuỗi nhà hàng Món Huế sắp khai trương nhà hàng Long Khang 25 tỷ càng gây xôn xao dư luận.
Trong khi vẫn chưa thanh toán hết nợ cho các nhà cung cấp, ông chủ Nhà hàng Món Huế bị phát hiện có 61% trong 1 nhà hàng ẩm thực sắp khai trương tại trung tâm quận 1, TP HCM.
Trong khi Món Huế nợ nần, đóng cửa, một nhà hàng mới ở quận 1, TP.HCM do ông Huy Nhật, người sáng lập chuỗi Món Huế, góp 61% vốn, lại đang thi công và tuyển dụng nhân sự.
Không chỉ gây bất ngờ khi nhanh chóng đóng cửa hàng loạt cửa hàng thuộc 9 thương hiệu mà mình sở hữu, Huy Việt Nam còn trở thành tâm điểm của nhiều phân tích khi bị nhóm các nhà đầu tư (NĐT) lớn khởi kiện. Việc kiện tụng này đang đặt ra một câu hỏi về mối quan hệ giữa các quỹ/NĐT với doanh nghiệp (DN) gọi vốn trên thị trường hiện nay.
Người đại diện nhóm nhà đầu tư ngoại của Món Huế cho biết chưa tiếp cận được các tài liệu, chứng từ, nên chưa có thông tin tin cậy để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống đầy tiềm năng nhưng hết sức khắc nghiệt, bởi chỉ cần một chiến lược sai lầm sẽ dẫn đến đổ bể hệ thống kinh doanh.
Đại diện một nhóm các nhà đầu tư nước ngoài chuỗi Món Huế cho biết nhân vật bà K.H được nhắc đến trong một số bài báo gần đây, thực chất không có liên hệ gì với nhóm các nhà đầu tư này...
Một nhà cung cấp cho biết đã được Công ty Món Huế trả 50 triệu đồng tiền nợ nguyên liệu, trong khi tổng số nợ là gần 400 triệu đồng.
Đại diện một nhóm các nhà đầu tư nước ngoài chuỗi Món Huế khẳng định nhân vật bà K.H người tự xưng là đại diện phát ngôn cho nhóm, thực chất không có liên hệ gì với nhóm các nhà đầu tư...
Thông tin nhóm nhà đầu tư nước ngoài đứng đơn khởi kiện ông Huy Nhật - ông chủ chuỗi ẩm thực Món Huế, Phở Ông Hùng, Cơm Thố Cháy, Great Bánh Mì, Phở 99 và TP Tea - được giới đầu tư chứng khoán quan tâm, bởi đây là thương hiệu khá đình đám thời gian qua.
Những điểm yếu về quản trị kinh doanh không thể làm cho Huy Việt Nam (sở hữu chuỗi nhà hàng Món Huế) với vốn đầu tư 70 triệu USD chết một cách đột ngột và bất ngờ như vậy, ông Lâm Minh Chánh nhận định.
Ngày 27/10, bà K.H., một trong những chủ đầu tư của Huy Việt Nam, đã làm việc với đại diện nhóm nhà cung cấp và cho biết muốn mua lại thương hiệu Món Huế.
Rầm rộ khai trương rồi âm thầm đóng cửa, nhiều chuỗi kinh doanh ẩm thực lụi tàn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh của ngành này ngày càng khốc liệt.
Rầm rộ khai trương rồi âm thầm đóng cửa, nhiều chuỗi kinh doanh ẩm thực lụi tàn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh của ngành này ngày càng khốc liệt.
Rầm rộ khai trương rồi âm thầm đóng cửa, nhiều chuỗi kinh doanh ẩm thực lụi tàn trong bối cảnh cuộc cạnh tranh của ngành này ngày càng khốc liệt.
Một cổ đông cho biết họ không có trách nhiệm bồi thường cho nhà cung ứng và muốn vực dậy Món Huế.
Một số người đến cửa hàng Món Huế Cống Quỳnh, TP.HCM để di dời tài sản bên trong, nhưng sự việc đã được cơ quan chức năng can thiệp kịp thời.
Tuần vừa qua là một tuần đầy ắp sự kiện: Từ các thông tin được bàn luận sôi nổi trên diễn đàn Quốc hội đến các vấn đề gây tranh cãi như quy hoạch kéo dài đường sắt Cát Linh - Hà Đông, các thông tin liên quan đến Viwasupco, Món Huế, Asanzo.
Dòng vốn từ các quỹ đầu tư tư nhân (PE) chảy vào Việt Nam ghi nhận nhiều thương vụ có giá trị kỷ lục nhưng mối quan hệ giữa các PE với ông chủ doanh nghiệp không phải lúc nào cũng suôn sẻ.
Tối 26/10, một số người đến chi nhánh Món Huế Cống Quỳnh ở TP.HCM định chuyển tài sản bên trong cửa hàng đi. Những người này sau đó phải làm việc với cơ quan chức năng.