Khủng hoảng năng lượng: Khí đốt Nga quá quan trọng, châu Âu chống đỡ kiểu 'mạnh ai nấy làm', âm thầm 'đi cửa sau' với Moscow

Việc châu Âu phụ thuộc vào năng lượng Nga trong nhiều thập niên có nghĩa là cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại sẽ còn kéo dài. Cần sự hợp tác và hy sinh giữa các nước để vượt qua, đặc biệt nếu xung đột ở Ukraine vẫn leo thang.

Khánh thành đường ống dẫn khí đốt mới của Hy Lạp-Bulgaria

Đường ống dẫn khí đốt Hy Lạp - Bulgaria vừa được khánh thành vào ngày 1/10, hứa hẹn thúc đẩy việc giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga ở vùng Balkan và Hy Lạp sẽ trở thành trung tâm năng lượng trong khu vực.

EC đánh giá cao đường ống dẫn khí Hy Lạp-Bulgaria

Ngày 1/10, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen, đã tuyên bố chào đón một 'kỷ nguyên mới' khi đường ống dẫn khí đốt kết nối Hy Lạp-Bulgaria được chờ đợi lâu nay đã bắt đầu vận hành.

Đường ống dẫn khí đốt Hy Lạp-Bulgaria bắt đầu vận hành

Ngày 1/10, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen, đã tuyên bố chào đón một 'kỷ nguyên mới' khi đường ống dẫn khí đốt kết nối Hy Lạp-Bulgaria được chờ đợi lâu nay đã bắt đầu vận hành.

EU tìm kiếm nguồn cung khí đốt từ Azerbaijan

Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đến Azerbaijan vào đầu tuần này để nỗ lực thúc đẩy hợp tác khí đốt, trong bối cảnh EU đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.

Châu Âu chật vật thoát khỏi năng lượng Nga

Các lệnh trừng phạt đối với Nga và việc đóng cửa vì Covid ở Trung Quốc đã làm giảm khối lượng vận chuyển hàng hóa ở Rotterdam, Hà Lan - cảng biển bận rộn nhất châu Âu. Nhưng một loại hàng hóa đang bùng nổ: khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Hy Lạp - 'Cửa ngõ năng lượng' của EU trong xung đột Ukraine

Khi châu Âu nỗ lực từ bỏ nguồn cung năng lượng Nga, Hy Lạp đang trở thành 'cửa ngõ' khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nhiều quốc gia trong khu vực vì địa hình đắc địa.

Các nước Đông Âu thúc đẩy hợp tác để giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga

Sau khi Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria do không chấp nhận thanh toán bằng đồng rúp theo yêu cầu của Nga, các quốc gia Đông Âu đã thúc đẩy hợp tác phát triển các dự án và chia sẻ nguồn lực nhằm hạn chế sự phụ thuộc của EU vào nguồn cung của Nga.