Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền cam kết với người dân là Chính phủ hoàng gia Campuchia nhiệm kỳ VII thành lập trong những ngày tới do Tiến sĩ Hun Manet đứng đầu sẽ tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc, nỗ lực thực hiện thành công cương lĩnh chính trị như đã công bố, đáp lại sự tín nhiệm của người dân đối với CPP.
Ngày 2/8, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bầu cử tại Campuchia và sự lựa chọn của người dân', trong đó các chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII vừa qua tại đất nước Chùa tháp đã diễn ra tự do, công bằng, minh bạch và an toàn.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 2/8, Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Bầu cử tại Campuchia và sự lựa chọn của người dân', trong đó các chuyên gia và quan sát viên quốc tế đánh giá cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII vừa qua tại đất nước Chùa tháp đã diễn ra tự do, công bằng, minh bạch và an toàn.
Thông báo xây dựng nhà máy Karoon được đưa ra chỉ 2 tuần sau khi Iran tuyên bố bắt đầu sản xuất urani làm giàu ở mức 60% tại cơ sở hạt nhân dưới lòng đất Fordo.
Ngày 23/11, người đứng đầu AEOI, ông Mohammad Eslami nhấn mạnh việc gây áp lực chính trị và đưa ra những nghị quyết trừng phạt Tehran không phải là giải pháp để tháo gỡ các vấn đề giữa Iran và IAEA.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Ngày 23/10, truyền thông nhà nước Iran dẫn nguồn từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (IAEO) cho biết một máy chủ thuộc một trong những cơ sở của cơ quan này đã bị tin tặc nước ngoài tấn công, khiến một số thông tin bị rò rỉ trên không gian mạng. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.
Ngày 23/10, truyền thông nhà nước Iran đưa tin Cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran (IAEO) cho biết một máy chủ email thuộc một trong những cơ sở của cơ quan này đã bị tin tặc nước ngoài tấn công, khiến một số thông tin bị rò rỉ trên không gian mạng.
Trưởng phái đoàn đàm phán hạt nhân của Iran sẽ gặp Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi vào tuần tới, đánh dấu nỗ lực của Tehran nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân đang bị đình trệ.
Việc đưa Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) ra khỏi danh sách các tổ chức khủng bố của Mỹ không phải là điều kiện tiên quyết của Tehran trong đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân 2015.
Iran cho rằng, việc làm giàu uranium ở mức 20% bằng các máy ly tâm IR-6 không phải là điều mới và Tehran đã thông báo cho Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về vấn đề này.
Iran vừa thông báo rằng họ đã bắt đầu làm giàu uranium tới mức 20% bằng các máy ly tâm tiên tiến tại Nhà máy hạt nhân ngầm Fordo. Động thái mới nhất này đã vượt xa những hạn chế mà Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA, ký kết năm 2015) áp đặt đối với các hoạt động hạt nhân của Iran. Nó diễn ra khi các cuộc đàm phán giữa các cường quốc phương Tây và Iran đang đi vào bế tắc nên cơ hội hồi sinh JCPOA hết sức mong manh.
Truyền hình nhà nước Iran đưa tin ngày 10/7, Iran thông báo đã bắt đầu làm giàu urani tới mức 20% sử dụng các máy ly tâm tiên tiến tại nhà máy hạt nhân ngầm Fordow.
Đài truyền hình nhà nước Iran cho biết nước này ngày 8/6 đã gỡ bỏ 2 camera giám sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) khỏi một trong những cơ sở hạt nhân của nước này.
Kênh truyền hình PressTV ngày 7/6 đưa tin Iran đã hối thúc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tránh 'chính trị hóa' các vấn đề liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này.
Ngày 6/6, Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (IAEO) Mohammad Eslami tuyên bố chiến lược của Tehran về phát triển chương trình hạt nhân không bao gồm phát triển vũ khí hạt nhân.
Giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử Iran (IAEO) Mohammad Eslami ngày 6/6 tuyên bố, chiến lược của Tehran về phát triển chương trình hạt nhân không bao gồm phát triển vũ khí hạt nhân.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran Mohammad Eslami ngày 6/6 tuyên bố chiến lược của Tehran về phát triển chương trình hạt nhân không bao gồm phát triển vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Iran sắp mãn nhiệm Hassan Rouhani tuyên bố Tehran có thể làm giàu uranium ở độ tinh khiết 90%, tức cấp độ có thể được sử dụng làm nhiên liệu cho vũ khí hạt nhân.
Ngày 11-4, tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (IAEO) cho biết, cơ sở hạt nhân Natanz đã bị tấn công bởi một hành động khủng bố, chỉ vài giờ sau khi nước này xác nhận 'một vụ tai nạn' đã dẫn tới tình trạng mất điện ở cơ sở này.
Ngày 12/4, Nhà Trắng đã bác bỏ sự dính líu của Mỹ trong cuộc tấn công mang tính phá hoại nhằm vào nhà máy làm giàu uranium Natanz của Iran.
Công bố Nghị quyết của Quốc hội về bầu Tổng Kiểm toán Nhà nước là sự kiện nổi bật ngày 12.4
Ngày 12/4, Giám đốc Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) Ali-Akbar Salehi cho biết Tehran sẽ tiếp tục các hoạt động làm giàu urani tại cơ sở hạt nhân Natanz sau vụ tấn công xảy ra một ngày trước.
Ngày 12/4, truyền thông Iran cho biết, nước này đã xác định được thủ phạm gây mất điện tại cơ sở hạt nhân Natanz.
Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (IAEO) ngày 11/4 cho biết cơ sở hạt nhân Natanz đã bị tấn công bởi một hành động khủng bố, chỉ vài giờ sau khi nước này xác nhận 'một vụ tai nạn' đã dẫn tới tình trạng mất điện ở cơ sở này.
Ngày 11/4, tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran (IAEO) cho biết, cơ sở hạt nhân Natanz đã bị tấn công bởi một hành động khủng bố, chỉ vài giờ sau khi nước này xác nhận 'một vụ tai nạn' đã dẫn tới tình trạng mất điện ở cơ sở này.
Giám đốc của IAEO, ông Ali Akbar Salehi đã lên án hành động tấn công cơ sở hạt nhân Natanz, đồng thời hối thúc cộng đồng quốc tế 'chống lại chủ nghĩa khủng bố phản đối hạt nhân.'
Quan chức tình báo Trung Đông tiết lộ Israel đã kích nổ một quả bom có sức công phá lớn tại cở sở hạt nhân Natanz của Iran, gây thiệt hại nặng.
Truyền thông Iran đưa tin, một vụ hỏa hoạn vừa bất ngờ xảy ra bên trong khu tổ hợp hạt nhân Natanz nằm ở tỉnh Isfahan, phía nam thủ đô Tehran.
Nguồn tin tình báo Trung Đông tiết lộ với New York Times rằng vụ nổ ở nhà máy điện hạt nhân Natanz của Iran hôm 2/7 được gây ra bởi một quả bom.
Ngày 7/11, Mỹ lên tiếng phản ứng trước việc Iran bắt giữ một thanh sát viên Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) trong tuần trước.
Đại diện Liên minh châu Âu cho biết: 'Chúng tôi hiểu rằng sự cố đã được giải quyết và kêu gọi Iran đảm bảo không tái diễn các sự cố tương tự trong tương lai.'
Ngày 7/11, Iran thông báo ngừng hợp tác với một thanh sát viên hạt nhân của Liên hợp quốc sau một sự cố mà bà gặp phải khi kiểm tra an ninh ở lối vào của nhà máy làm giàu urani Natanz ở miền Trung.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran (IAEO) thông báo rút bớt cam kết trong thỏa thuận hạt nhân 2015, đồng thời chỉ trích châu Âu thất hứa trong việc bảo vệ Tehran khỏi lệnh trừng phạt của Mỹ.
Iran thông báo dự trữ uranium làm giàu thấp của nước này đã vượt 360kg, cao hơn nhiều giới hạn 300kg được nêu trong thỏa thuận hạt nhân kí năm 2015.
Căng thẳng hiện nay đang đẩy Mỹ và Iran tới bờ vực của một cuộc xung đột quân sự ở vùng Vịnh...
Iran vừa chính thức vượt giới hạn làm giàu uranium 3,67% được đặt ra trước đó bởi thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Iran vừa chính thức vượt giới hạn làm giàu uranium 3,67% được đặt ra trước đó bởi thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Iran ngày 7.7 tuyên bố nước này sẵn sàng làm giàu uranium ở bất cứ mức độ và bất cứ số lượng nào.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ cân nhắc hành động quân sự chống lại Iran để ngăn nước này sở hữu vũ khí hạt nhân, không lâu sau khi Tehran thông báo tăng ngưỡng làm giàu uranium.
Nguy cơ của một cuộc xung đột vũ trang mới ở Vùng Vịnh ngày càng trở nên đáng lo ngại, khi Mỹ tuyên bố có thể tiến hành các động thái quân sự chống lại Iran sau sự cố hai tàu chở dầu bị tấn công trên Vịnh Oman.
Thỏa thuận hạt nhân kí năm 2015 giữa Iran và các cường quốc có nguy cơ đổ vỡ sau khi Iran tuyên bố nâng mức làm giàu urani lên 20%, tức gấp hơn 5 lần mức cho phép là 3,67%.
Iran tuyên bố sẽ tăng sản lượng uranium làm giàu vượt qua ngưỡng cho phép của thỏa thuận hạt nhân kí năm 2015 trong vòng 10 ngày, trong động thái có thể khiến thỏa thuận lịch sử này bị xé bỏ.
Ngày 16/6, Iran tuyên bố nước này sẽ sớm công bố các bước đi tiếp theo nhằm giảm bớt những cam kết của mình trong khuôn khổ Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA) - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân quốc tế ký năm 2015, văn kiện mà Washington rút lui hồi năm 2018.