Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự nhiên của con người. Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán bảo đảm quyền đó của người dân, đồng thời làm hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế về nhân quyền có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của tất cả mọi người, trước hết là người lao động, gắn với quyền dân tộc - giai cấp, thông qua thực hành bảo đảm nhân quyền nhằm góp phần cải tạo thế giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Lại rộ thông tin xuyên tạc về nhân quyền tại Việt Nam

Đầu năm 2024, cái gọi là tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) lại công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023. Bổn cũ soạn lại, tổ chức này tiếp tục đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Hoàn thiện Luật Chuyển đổi giới tính tại Việt Nam

Sự thiếu vắng hành lang pháp lý bảo vệ cũng như những khó khăn trong tiếp cận y tế, sự kỳ thị của một bộ phận đáng kể trong xã hội đã khiến người chuyển đổi giới tính ở Việt Nam trở thành thành một cộng đồng người dễ tổn thương. Với mục tiêu không để ai ở lại phía sau, dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, đang được Quốc hội cho ý kiến, được coi là bước tiến lớn của Việt Nam trong bảo vệ, bảo đảm quyền của người yếu thế.

Đừng 'lấy dạ tiểu nhân đo lòng quân tử'

Đầu năm, cái gọi là tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) lại công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023. 'Bổn cũ soạn lại', tổ chức này lại tiếp tục đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

HRW phớt lờ sự thật, tiếp tục vu cáo tình hình nhân quyền ở Việt Nam

Vừa qua, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023, trong đó tiếp tục có đánh giá mang tính vu cáo, bịa đặt về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, làm méo mó, sai lệch thực tiễn, ảnh hưởng vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Luận bàn về nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới

Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (UDHR) là một trong những văn kiện quốc tế quan trọng nhất về quyền con người (QCN) ghi nhận các nguyên tắc căn bản của QCN, trong đó có nguyên tắc không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được UDHR nhấn mạnh trong nhiều điều khoản và sau này, đã trở thành nguyên tắc xuyên suốt trong nhiều công ước quốc tế quan trọng về QCN, được tiếp nhận, cụ thể hóa trong Hiến pháp và pháp luật của nhiều nước trên thế giới, trở thành một ngôn ngữ chung để giải quyết các vấn đề bất bình đẳng trên toàn thế giới, thúc đẩy hợp tác và hiểu biết lẫn nhau.

Ngày này năm xưa 3/1: Ban hành Thông tư cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi

Ngày này năm xưa 3/1, Bộ Công Thương ban hành Thông tư về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi; Quyết định về Quy chế xuất khẩu xăng dầu.

Ngày 3/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 3/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 3/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Vẫn 'bổn cũ soạn lại'

Nhân quyền từ lâu vẫn là mảnh đất màu mỡ để giới 'dân chủ' cày xới. Bất chấp việc Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm chăm lo, thúc đẩy các giá trị dân chủ, nhân quyền chân chính, các đối tượng xấu lại cố tình bẻ cong sự thật, đánh võng thông tin, tuyên truyền xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.

75 năm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền: Giá trị chung cao đẹp, tầm nhìn tương lai (Phần I)

Quyền con người luôn là những giá trị thiêng liêng và quý giá. Hạnh phúc có lẽ là được sinh ra, lớn lên và phát triển bình yên trong sự tôn trọng và bảo vệ của cộng đồng. Suốt 75 năm qua (10/12/1948-2023), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền có sứ mệnh cao đẹp và đặc biệt.

Bệ đỡ pháp lý bảo đảm thực thi quyền con người

Việt Nam thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền con người được quy định trong các công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia.

BAN SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TỔ CHỨC PHIÊN HỌP THỨ HAI

Chiều 16/11, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo dự án Luật Chuyển đổi giới tính tổ chức Phiên họp thứ hai. Giáo sư, tiến sĩ (GS.TS), đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, Trưởng Ban soạn thảo dự án Luật chủ trì phiên họp.

Công ước Chống tra tấn mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại

Việc Đại hội đồng thông qua Công ước Chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nỗ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới và là công cụ hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn ra khỏi đời sống của xã hội văn minh.

Sửa Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật: Phù hợp các cam kết FTA, nâng cao sức cạnh tranh

Từ thực tiễn thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật hiện hành đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong FTA thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế xã hội bền vững...

Thúc đẩy quyền và sự hòa nhập của người chuyển giới trong Tuần lễ Tự hào Hà Nội

Bộ Tư pháp và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kiến thức và đối thoại về quyền cùng các thách thức mà người chuyển giới phải đối mặt liên quan đến thân nhân và tài sản.

Bảo vệ và giúp đỡ trẻ lang thang, cơ nhỡ

Trẻ em nói chung và trẻ em lang thang nói riêng với tư cách là đối tượng có quyền được chăm sóc sức khỏe (CSSK) và là tương lai của bất kỳ xã hội nào, cần có sự hỗ trợ của Nhà nước, gia đình và xã hội khi bước vào tuổi trưởng thành.

Sự tác động của trí tuệ nhân tạo đến vấn đề quyền con người

Công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) đang phát triển như vũ bão và có những bước đi nguy hiểm, có khả năng ảnh hưởng tiêu cực và đáng kể đến quyền con người, đặc biệt kể đến quyền riêng tư, quyền lao động, giá trị đạo đức và cả sự công bằng của con người. Điều này đòi hỏi phải có cách thức ứng phó nghiêm túc để bảo đảm sự phát triển bền vững và đúng đắn của nó.

HRW lại tái diễn luận điệu vu cáo tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Lâu nay, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) đã nhiều lần đưa ra những thông tin sai trái, bịa đặt nhằm phủ nhận thành quả, bôi nhọ bức tranh dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Các luận điệu vu cáo của HRW gia tăng, ngày càng tùy tiện, không chỉ thể hiện qua phát ngôn của đại diện tổ chức này mà còn thể hiện qua các báo cáo, thông cáo báo chí.

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người khuyết tật

Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014, điều này thể hiện tinh thần, ý thức trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo đảm, thực thi quyền của người khuyết tật.

Nhận diện và phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động về thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

Trong gần 4 thập niên đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong bảo vệ quyền con người. Tuy vậy, các thế lực thù địch, phản động luôn tìm mọi cách xuyên tạc thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, hòng chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Do đó, việc nhận diện, phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm ổn định và sự phát triển bền vững của đất nước.

Bối cảnh ra đời của Công ước Chống tra tấn

Năm 1946, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ghi nhận các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ nhục…

Việt Nam trong tiến trình giải quyết các thách thức về nhân quyền trên toàn cầu

Trong những năm qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, song song với việc tham gia nghiêm túc và trách nhiệm vào các cơ chế quốc tế về quyền con người, để hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo đảm quyền con người cho tất cả mọi người.

Nhìn nhận vấn đề chuyển đổi giới tính trong các văn kiện quốc tế về quyền con người

Người chuyển giới hiện nay đã và đang phải đối mặt với nhiều định kiến xã hội. Việc thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính là bước tiến quan trọng cho người có nhận diện giới khác giới tính sinh học hiện có được sống đúng với giới tính mà mình mong muốn hay không. Tuy nhiên, chuyển giới là một vấn đề pháp lý - xã hội gắn liền với quyền nhân thân của con người nên việc thừa nhận quyền này từ lâu đã gây ra những tranh luận trái chiều ở các quốc gia. Từ việc phân tích nội dung các quy định về quyền chuyển đổi giới tính trong các văn kiện quốc tế về quyền con người đã chỉ ra mức độ ràng buộc và mức độ đáp ứng của các quy định này trong việc bảo đảm quyền của người chuyển giới trong giai đoạn hiện nay.

LUẬT BẢN DẠNG GIỚI: TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ XÁC LẬP BẢN DẠNG GIỚI CỦA CÔNG DÂN

Vừa qua, đại biểu Nguyễn Anh Trí, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đã lập Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Bản dạng giới với nội dung quy định cụ thể về quyền chuyển đổi giới tính. Việc xây dựng luật hướng tới khẳng định quyền tự xác lập bản dạng giới, chuyển đổi giới tính là một quyền nhân thân cơ bản của công dân; khẳng định sự tôn trọng quyền tự xác lập bản dạng giới của một công dân; đảm bảo cho họ được sống bình đẳng trong xã hội.

Đại diện UNDP Việt Nam: Niềm tin về một Việt Nam xanh, bao trùm và thịnh vượng

Trả lời báo TG&VN, ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, đánh giá cao sự phát triển kinh tế xã hội đáng kinh ngạc của đất nước hình chữ S và bày tỏ kỳ vọng vào vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

Bảo vệ môi trường là điều kiện tiên quyết đảm bảo quyền con người

Theo nghiên cứu của UNDP mới công bố, biến đổi khí hậu là một trong những tác nhân gây ảnh hưởng nặng nề nhất đến việc thụ hưởng các quyền con người.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Đặc phái viên của Hoa Kỳ

Chiều 26.5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đã tiếp và làm việc với bà Jessica Stern, Đặc phái viên của Hoa Kỳ về thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI NGUYỄN THÚY ANH TIẾP ĐẶC PHÁI VIÊN CỦA HOA KỲ JESSICA STERA

Chiều ngày 26/5, tại Trụ sở Các cơ quan của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đã có buổi tiếp đón và làm việc với bà Jessica Stern, Đặc phái viên của Hoa Kỳ về thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới.