Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Đức Dũng - Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho rằng, vấn đề nguồn cung cà phê hiện tại chưa được giải quyết với căng thẳng Biển Đỏ kéo dài, lượng tồn kho thấp tại các thị trường tiêu thụ có thể giúp giá cà phê thiết lập mức đỉnh mới. Còn giá đường phục thuộc nguyên liệu đầu vào cải thiện trong thời gian tới. Do đó, giá sẽ còn nhiều biến động nhưng khó trở lại mức đỉnh thiết lập năm 2023.
Hiện tượng El Nino thường mang lại mưa lớn ở Brazil và hạn hán ở Việt Nam, Ấn Độ, tác động tiêu cực đến sản lượng cà phê thế giới. Những nước sản xuất cà phê lớn như Brazil, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng do mất mùa, sản lượng giảm khoảng 10-15%.
Giá ca cao đang giao dịch ở mức cao nhất lịch sử, vượt qua đỉnh của năm 1977. Trước bối cảnh nguồn cung kém tích cực, giá ca cao được kỳ vọng sẽ viết nên trang sử mới và đưa cây trồng này về đúng bản chất 'thoát nghèo'.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 1,61 triệu tấn. Kim ngạch tăng 3,1%, lên mức cao kỷ lục mới là 4,18 tỷ USD.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 28/12, giá xuất khẩu cà phê tăng lần thứ 5 liên tiếp. Giá cà phê Arabica tăng 0,13% và cà phê Robusta tăng 2,34%.
Trong bối cảnh thế giới khan hiếm nguồn cung, đẩy giá lên cao, Việt Nam lại đang bước vào chính vụ thu hoạch, ngành cà phê kỳ vọng sẽ có mùa kinh doanh sôi động.
Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam dự báo giá cà phê sẽ tiếp tục tăng và có thể xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam sẽ đắt nhất thế giới trong năm 2024.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh - Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), cho rằng bước sang năm 2024, giá đường thế giới và trong nước sẽ có sự điều chỉnh, do triển vọng nguồn cung sẽ tích cực hơn, đặc biệt là Brazil. Sản lượng đường niên vụ hiện nay của quốc gia xuất khẩu đường lớn nhất thế giới đang ở mức cao so với các năm trước, thậm chí là mức cao kỷ lục nhờ thời tiết thuận lợi.
Nguồn cung được bổ sung trên các sàn giao dịch lớn của thế giới khiến giá xuất khẩu cà phê giảm mạnh trong tuần vừa qua.
Giá cà phê tăng gần 7% chỉ trong một phiên ngay khi tồn kho Arabica đạt chuẩn trên Sở ICE-US giảm hơn 30.000 bao, về mức thấp nhất trong hơn 24 năm. Vấn đề này đang được thị trường rất quan tâm và còn có thể là 'ngã rẽ' cho chiến lược xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong năm tới…
Xuất khẩu cà phê chế biến đã tăng mạnh trong tháng 10, đạt hơn 87,5 triệu USD, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2022, theo số liệu của Cục Xuất nhập khẩu.
Giá xuất khẩu cà phê Arabica đã tăng sốc gần 10%, song xuất khẩu cà phê Việt Nam lại được đánh giá chưa hoàn toàn được lợi vì nguồn cung suy giảm.
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới chỉ sau Brazil, nhưng các mặt hàng cà phê được xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô.
Nguồn cung tồn kho bất ngờ giảm sâu đã khiến giá xuất khẩu cà phê tăng vọt trong phiên giao dịch ngày hôm qua.
11 tháng năm nay, theo thống kê của ngành Hải quan, cà phê Việt Nam xuất khẩu đạt 1,36 triệu tấn, trị giá ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước
Nâng cao năng lực chế biến là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng tầm giá trị hạt cà-phê Việt Nam trên thị trường.