Lãnh đạo UNESCO và Trưởng đoàn của các quốc gia đều đánh giá cao vai trò và đóng góp quan trọng, hiệu quả của Việt Nam trong công việc chung của Tổ chức, với tư cách là thành viên của 6 cơ chế điều hành của UNESCO.
Từ những biểu hiện vật chất còn lại của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê đã minh chứng sự tồn tại của một nền văn hóa gắn liền với Vương quốc Phù Nam - một quốc gia giàu có và hùng mạnh ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên cho đến Thế kỷ VII. Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là điểm trung chuyển giao thương chủ yếu giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua eo biển Kra ở miền Nam Thái Lan lúc bấy giờ. Tài sản này chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một trong các nền văn minh cổ đã biến mất.
Ngày 10/5, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã diễn ra hội nghị phổ biến thông tin về Di sản đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc để chuẩn bị đón đoàn chuyên gia thẩm định của UNESCO.
Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.
Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có văn bản yêu cầu các Sở, ngành, địa phương tập trung thực hiện việc chỉnh trang di tích, tổ chức tuyên truyền về giá trị của Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Ngày 18/3, phát biểu tại Kỳ họp lần thứ 219 Hội đồng Chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong hai ngày 18-19/3 tại thủ đô Paris, đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể của Kỳ họp lần thứ 219 Hội đồng Chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) với sự tham dự của 58 quốc gia thành viên và hơn 100 nước quan sát viên.
Hồ sơ di sản thế giới (UNESCO) quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của 3 tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh và Bắc Giang đã được đánh giá sơ bộ, đáp ứng các yêu cầu về thể thức hồ sơ.
Hồ sơ đề cử Quần thể di tích danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đáp ứng tất cả yêu cầu kỹ thuật được hướng dẫn thực hiện công ước di sản thế giới.
UNESCO sẽ cử đoàn chuyên gia tới khảo sát, đánh giá thực tế tại danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vừa có văn bản phúc đáp về hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc công nhận và ghi vào danh mục Di sản thế giới.
Chính thức được nghiên cứu, khai quật khảo cổ từ năm 2011, những di vật, di chỉ hình ảnh của điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) xưa đang dần được hình thành với những dấu tích kiến trúc ở nhiều thời kỳ lịch sử.
Hiện Đà Lạt chưa có di sản được ghi tên trong danh sách di sản thế giới của UNESCO. Điều đó cũng đồng nghĩa hồ sơ đề xuất UNESCO công nhận Đà Lạt là thành phố di sản thế giới còn rất nhiều thách thức.
Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.
Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.
Ngày 21/12, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 21/12, tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long, các nhà khoa học khẳng định, công tác khai quật năm 2023 đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xác định dấu tích của điện Kính Thiên.
Cuộc khai quật khảo cổ học tại di tích Gò Danh Sang nhằm kiểm tra tính chất phân bố của nhóm cư dân văn hóa Óc Eo sinh sống ở khu vực hướng đông nam núi Ba Thê.
Ngày 28/11, tại thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang) tổ chức Họp báo công bố chương trình hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, khai quật khảo cổ di tích Gò Danh Sang, thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là Di tích cấp quốc gia đặc biệt, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.
Những phát hiện mới đã khẳng định Óc Eo - Ba Thê là trung tâm dân cư, trung tâm đô thị, trung tâm kinh tế, trung tâm tôn giáo của văn hóa Óc Eo - Vương quốc Phù Nam.
Chiều 10/11, UBND tỉnh An Giang đã làm việc với các chuyên gia của Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế (ICOMOS) và các chuyên gia của Việt Nam về Chương trình khảo sát, đánh giá Khu Di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê (huyện Thoại Sơn) trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã tiếp là làm việc với đoàn.
Tỉnh An Giang mong muốn nhận được sự hỗ trợ của các chuyên gia ICOMOS để nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Chiều 10/11, UBND tỉnh An Giang đã làm việc với các chuyên gia của Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế (ICOMOS) và các chuyên gia của Việt Nam về Chương trình khảo sát, đánh giá Khu Di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê (huyện Thoại Sơn) trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã tiếp là làm việc với đoàn.
Tại Kỳ họp lần này, Việt Nam đã vinh dự được tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO. Điều này thể hiện vị thế và uy tín ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra từ 7 đến 22/11, Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch đại diện cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tại kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), Việt Nam vinh dự được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, cho thấy sự ủng hộ, tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp và năng lực điều hành của Việt Nam tại các thể chế đa phương toàn cầu…
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, kỳ họp lần thứ 42 Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris - Cộng hòa Pháp diễn ra từ ngày 7/11 đến ngày 22/11 có sự tham gia của đại diện 194 nước thành viên, 12 nước thành viên liên kết, các nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ.
Trong thời gian qua, Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được Chính phủ rất quan tâm, đã có nhiều chủ trương, chính sách và sự đầu tư quan trọng để bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Chiều 6/11, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo An Giang đã tiếp đoàn chuyên gia quốc tế IComos (Hội đồng Quốc tế về di tích và di chỉ) thực hiện quy trình tập trung (Upstream process), nhằm đánh giá khả năng di tích và tư vấn xây dựng hồ sơ đề cử khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Các nước đang nỗ lực thúc đẩy ngành du lịch để phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, song điều này lại dẫn đến tình trạng quá tải. Ở nhiều quốc gia hiện nay, quá tải du lịch đã và đang làm gia tăng ô nhiễm rác thải, ùn ứ giao thông, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân cũng như trải nghiệm của du khách.
Mới đây, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' gửi UNESCO để đề nghị công nhận và ghi vào Danh mục Di sản thế giới.
Ngày 29/9, Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ đề cử 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' tới UNESCO để đề nghị công nhận và ghi danh vào danh mục di sản thế giới.
Giới chức Nhật và các chuyên gia đau đầu tìm phương án để giải quyết tình trạng khách du lịch quá tải ở núi Phú Sĩ.
Vịnh Hạ Long của tỉnh Quảng Ninh và quần đảo Cát Bà thuộc TP.Hải Phòng chính thức được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được UNESCO ghi danh là Di sản thiên nhiên thế giới tại Kỳ họp lần thứ 45 của Ủy ban Di sản Thế giới, trở thành Di sản thế giới liên tỉnh, thành phố đầu tiên ở Việt Nam.
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được UNESCO công nhận, trở thành Di sản Thiên nhiên Thế giới liên tỉnh, thành phố đầu tiên ở Việt Nam.
UNESCO công nhận quần thể Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên Thế giới.
Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới thuộc địa bàn hai tỉnh, thành phố đầu tiên ở Việt Nam.
Vào hồi 17h39 ngày 16/9/2023 giờ địa phương (tức 21h39 giờ Việt Nam) tại Thủ đô Riyadh, nước Cộng hòa Ả rập Xê út, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã chính thức gõ búa công nhận Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là Di sản Thiên nhiên Thế giới. Đây cũng là Di sản Thiên nhiên thế giới đầu tiên thuộc địa bàn hai, tỉnh thành phố của Việt Nam là Quảng Ninh và Hải Phòng.
Hội đồng quốc tế Di tích và di chỉ (ICOMOS) vừa có những góp ý cho Hồ sơ để cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vào Danh mục Di sản thế giới.
Chân núi ngập rác, ùn tắc giao thông, khách du lịch ăn mặc không phù hợp… là thực trạng đang diễn ra hàng ngày tại núi Phú Sĩ ở Nhật Bản. Ngọn núi này đang phải đối mặt với tình trạng quá tải khách du lịch trong những năm gần đây. Lượng khách quá đông đã dẫn đến mức độ ô nhiễm cực độ và các vấn đề khác.