Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) đánh giá dự thảo Quy hoạch điện VIII của Việt Nam vẫn có tư duy truyền thống và mâu thuẫn với các xu hướng chủ đạo đang định hình thị trường năng lượng toàn cầu.
Quy hoạch điện VIII công bố gần đây cho thấy lối tư duy truyền thống khi tiếp tục chú trọng đến bổ sung công suất chạy nền từ nhiệt điện than và điện khí, theo Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính.
Nhiều nhà đầu tư trên thế giới đã và đang đưa ra cam kết ngừng đổ vốn vào nhiệt điện than, khiến hàng loạt dự án tại các nước đang phát triển đứng trước bờ vực phá sản.
Ngành điện Việt Nam đang chứng kiến làn sóng các nhà đầu tư bày tỏ quan tâm chưa từng có đối với các dự án điện từ khí LNG.
Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) nêu rõ: Sau những háo hức ban đầu, các nhà đầu tư sẽ phải đối mặt với rào cản tài chính.
Thời gian gần đây, hàng loạt dự án điện khí được phê duyệt hoặc đang nghiên cứu triển khai. Tuy nhiên, theo các chuyên gia điện khí sẽ có nguy cơ đối mặt với yếu tố then chốt là nguồn vốn khó khăn.
Thành công phi thường của điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam là lời cảnh tỉnh về triển vọng các dự án nhiệt điện than, theo Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA).
Tổng cục Khoáng sản và than thuộc Bộ Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia cho biết sản lượng khai thác than của nước này giai đoạn từ tháng 1-8/2020 đạt 370 triệu tấn.
Ngày 21-7-2020, từ Apple đến Microsoft, Nike, Mercedes, Danone và một số công ty đa quốc gia đã đưa ra các sáng kiến để chống biến đổi khí hậu và khuyến khích các công ty còn lại theo gương.
Theo báo cáo công bố ngày 27/7, gã khổng lồ năng lượng Anh – Hà Lan Shell và Total của Pháp tiếp tục dành 90% các khoản đầu tư của họ vào nhiên liệu hóa thạch mặc dù các tập đoàn này hứa sẽ giảm lượng khí thải nhà kính.
Viện Nghiên cứu Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính (IEEFA) cho biết châu Á đang đi trước châu Âu trong việc triển khai năng lượng Mặt Trời nổi, còn được gọi là quang điện nổi (FPV).
Cập nhật tình hình Covid-19 tại ASEAN, ASEAN hướng tới chuyển đổi năng lượng mặt trời... là những thông tin chính trong bản tin ASEAN ngày hôm nay.
Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính (IEEFA), trong năm tài khóa 2019-2020 năng lượng tái tạo chiếm 2/3 nguồn năng lượng mới của Ấn Độ.
Sức mạnh của các cơn siêu bão cho phép Anh đạt được một kỷ lục bất ngờ về năng lượng sạch. Cụ thể, do bão Ciara, tỷ lệ điện gió trong cán cân năng lượng ngày tăng lên tới 44% - nhiều hơn cả năng lượng khí và hạt nhân cộng lại.
Sự tham gia của các doanh nghiệp Trung Quốc với vai trò nhà cung cấp trong thị trường năng lượng tái tạo giúp Việt Nam có thể nhận được lợi ích đầu tư cũng như tiếp cận công nghệ không quá tốn kém.
Dù đã có bước phát triển mạnh mẽ về năng lượng tái tạo (NLTT) trong những năm gần đây, nhưng Việt Nam vẫn đi sau nhiều nước trên thế giới trong lĩnh vực mới mẻ này. Chính vì vậy, Việt Nam rất cần học tập kinh nghiệm của những quốc gia đi trước, có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển NLTT như Đức, Ấn Độ...
Ngày 17/9, Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) công bố báo cáo đánh giá về công tác quản lý chương trình mua bán năng lượng sạch của Việt Nam.
Báo cáo mới đây của Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) cho biết, Việt Nam đã có thành tích ấn tượng về công suất năng lượng tái tạo.
Bản thân Trung Quốc đã 'tẩy chay' điện than trong nước, nhưng lại đầu tư nhiệt điện vào các quốc gia hoàn toàn có tiềm năng về năng lượng mặt trời như Việt Nam.