Mới đây, Câu lạc bộ Tiếng Đức Học viện Ngoại giao đã tổ chức chương trình nhằm lan tỏa tình yêu ngôn ngữ và văn học đến sinh viên Học viện Ngoại giao nói riêng và cộng đồng sinh viên nói chung.
Khoa Quốc tế Pháp ngữ (IFI) và Viện Chiến lược Chuyển đổi số (DTSI) vừa ký thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm nâng cao năng lực số, hình thành năng lực kiến tạo trường học số, thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.
Mới đây, Cơ quan cung cấp cơ sở dữ liệu bằng sáng chế, các giải pháp phân tích và dịch vụ web sáng tạo toàn cầu (IFI hay IFI CLAIMS Patent Service) đã công bố danh sách 250 công ty có nhiều bằng sáng chế nhất trong năm 2022. Tập đoàn Midea gây bất ngờ khi vượt qua nhiều thương hiệu nổi tiếng khác, lọt top 10 với 64,895 bằng sáng chế.
Việt Nam hiện nay là một trong những quốc gia có tỷ lệ giá nhà so với thu nhập thuộc nhóm cao trên thế giới. Vấn đề giá nhà tăng nhanh ở các thành phố lớn cũng khiến nhiều chính phủ và chính quyền địa phương đau đầu vì nó gia tăng sự bất bình đẳng, hạn chế khả năng tiếp cận nhà ở của những người có thu nhập vừa và thấp. Thuế là một công cụ phổ biến để kiểm soát và điều tiết giá nhà. Tuy vậy, nếu chỉ dựa vào chính sách thuế thì cũng không thể giải quyết được vấn đề.Để ngăn chặn và giảm thiểu đầu cơ thị trường nhà ở thì phải kết hợp cả chính sách thuế và các chính sách khác đồng bộ như: giá nhà hợp lý cho người lao động có thu nhập trung bình khá thông qua các chính sách hỗ trợ, tăng nguồn cung, tăng tính minh bạch của thị trường, và có cơ chế linh động trong việc sử dụng quỹ tiết kiệm hưu trí dài hạn để trả khoản vay mua nhà
Đài CNBC cho biết tập đoàn Trung Quốc Huawei xem bằng sáng chế là lối thoát để tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực công nghệ chip tiên tiến đang bị Mỹ cản bước.
Theo dữ liệu về bằng sáng chế của IFI, năm 2022 là năm đầu tiên sau 30 năm, IBM mất ngôi vị dẫn đầu về bằng sáng chế vào tay một doanh nghiệp điện tử khác – Samsung.
Ngày 21/10, Viện Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (IFI), Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) và Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế 'Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực tại các quốc gia đang phát triển'. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Diễn đàn Franconomics 2022.
Ngày 20/10, Viện Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (IFI), Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) và Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF) khai mạc Diễn đàn quốc tế Franconomics lần thứ IV năm 2022 với chủ đề 'Kinh tế tuần hoàn và những cơ hội hợp tác trong không gian Pháp ngữ'.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ, trước những thách thức toàn cầu, các ngân hàng phát triển phải tiếp tục khám phá những đổi mới tài chính để sử dụng bảng cân đối hiện có của họ một cách có trách nhiệm.
Sáng tạo giờ đây không còn hạn chế trong các hoạt động mang năng khiếu cá nhân mà trở thành lĩnh vực sinh động, gắn với Cách mạng Công nghiệp 4.0 và kinh tế số. Ở Việt Nam, công nghiệp sáng tạo ngày càng được coi trọng nhưng còn thiếu nhiều yếu tố để đóng góp vượt trội vào tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tuyên bố tái tranh cử trong nhiệm kỳ 2022-2027, vòng một cuộc bầu cử sẽ diễn ra ngày 10/4. Nhìn lại những gì Tổng thống Macron đã làm được cho nước Pháp trong chặng đường 5 năm qua, dư luận nhìn chung ghi nhận những cố gắng của ông để hoàn thành cam kết với cử tri, nhưng cũng thấy nhiều vấn đề then chốt còn dở dang và chỉ có thể nối lại nếu ông có thêm một nhiệm kỳ.
Trí tuệ nhân tạo Việt Nam được dự báo sẽ sớm vươn lên tầm cao mới. Đây là khát vọng lớn, đồng thời cũng là động lực cho các ý tưởng sáng tạo và suy nghĩ vượt ra ngoài khuôn khổ.
Thông tin từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết chính phủ các nước đã chi 16.000 USD cho các gói cứu trợ chống dịch, qua đó đẩy tổng nợ toàn cầu tăng vọt.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chính phủ các nước đã chi 16.000 tỷ USD cho các gói cứu trợ chống dịch, qua đó đẩy tổng nợ toàn cầu tăng vọt.
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế và xã hội nhưng cũng đòi hỏi sự thích ứng nhanh từ phía các doanh nghiệp để bắt kịp những công nghệ mới.
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, là động lực cho sự phát triển kinh xã hội, hình thành nền kinh tế số. Để thành công trong nền kinh tế ấy, công tác đào tạo nhân lực đóng vai trò then chốt.
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Có thể nói, nền kinh tế tương lai là nền kinh tế số. Để thành công trong nền kinh tế ấy, công tác đào tạo nhân lực đóng vai trò then chốt.
Có thể nói, nền kinh tế tương lai là nền kinh tế số. Để thành công trong nền kinh tế ấy, công tác đào tạo nhân lực đóng vai trò then chốt.
Nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã tăng vượt bậc trong những năm qua, song theo các chuyên gia, làm gì để nguồn nhân lực này đáp ứng được cả 'chất và lượng' vẫn là câu hỏi khó…
Trong thời gian ngắn và trung hạn, những ai học công nghệ thông tin sẽ dễ dàng có công việc chắc chắn. Tuy nhiên, chỉ những ai tức thời, trang bị kiến thức và kỹ năng chiều sâu về công nghệ thông tin thì sẽ có khả năng thăng tiến và thu nhập cao.
Nhằm chúc mừng thành công sau một năm triển khai của Khóa 1 - Chương trình Thạc sĩ Ngân hàng, Tài chính và Công nghệ tài chính (Fintech) tại Việt Nam, đoàn công tác của Trường Đại học Quản trị Normandie (EM Normandie Business School -Vương quốc Anh) đối tác cấp bằng Thạc sĩ Fintech sẽ đến Việt Nam để làm việc và giao lưu với Viện Quốc tế Pháp ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (IFI) vào ngày 12/3/2022.
Tài chính toàn diện có ý nghĩa to lớn đối với kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, là tiền đề quan trọng cho công tác xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng bền vững. Với vai trò này, tài chính toàn diện được xác định là một trong những trụ cột hướng đến trong hội nhập tài chính của Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Trong mỗi bài viết, Ngô Tự Lập tìm đến những điều gần gũi, dùng sự quan sát sắc bén, đôi khi cũng rất hóm hỉnh, để làm nổi bật vấn đề.