Theo báo cáo do Viện Nghiên cứu Kinh tế ifo (Đức) công bố mới đây, tỷ lệ sinh ở nước này đã giảm mạnh từ mức 1,58 con/phụ nữ hồi năm 2021 xuống còn 1,35 con/phụ nữ trong năm nay.
Triển vọng của Đức - nền kinh tế lớn nhất Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang ngày càng trở nên ảm đạm hơn với những dự báo về khả năng rơi vào suy thoái năm thứ hai liên tiếp.
Theo Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis), năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Đức sang Mỹ cao nhất trong 20 năm.
Những vấn đề mang tính cơ cấu dài hạn như sự thiếu hụt nghiêm trọng lao động có tay nghề, nhiều năm thiếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng và tình trạng quan liêu quá mức, đang kìm hãm sự tăng trưởng của Đức.
Nếu dự báo mới trở thành hiện thực, năm nay sẽ là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu suy giảm...
Nhiều nước châu Âu, trong đó có Đức, gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn tiền cho ngân sách quân sự và ngân sách phúc lợi xã hội.
Ngành công nghiệp ô tô của Đức từng được cả thế giới công nhận về những chiếc ô tô động cơ đốt trong chất lượng cao, sáng tạo. Nhưng mọi thứ đã thay đổi kể từ đó. Ngành công nghiệp này đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, từ kinh tế vĩ mô, Trung Quốc và xe điện.
Ngành công nghiệp ô tô của Đức từng được cả thế giới công nhận về những chiếc ô tô động cơ đốt trong chất lượng cao, sáng tạo. Nhưng mọi thứ đã thay đổi kể từ đó. Ngành công nghiệp này đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, từ kinh tế vĩ mô, Trung Quốc và xe điện.
Một vụ tràn dầu ngoài khơi đảo Gran Canaria của Tây Ban Nha đã khiến chính quyền địa phương phải đóng cửa một số bãi biển và ban bố tình trạng khẩn cấp.
Theo kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu Ifo Munich, 6,2% số công ty Đức đang cắt giảm diện tích văn phòng do làm việc từ xa, 8,3% số công ty khác đã có kế hoạch cắt giảm trong 5 năm tới.
Tỷ giá trung tâm tăng 4 đồng, chỉ số VN-Index giảm 5,30 điểm hay NHNN bơm ròng 9.136,06 tỷ đồng ra thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 26/8.
Một sỹ quan của PCG cho biết thợ lặn đã bắt đầu hút dầu từ 1 trong 8 thùng, mỗi thùng chứa 175.000 lít dầu IFO. Hiện 7 thùng dầu còn lại đang được niêm phong để chuẩn bị cho việc hút dưới nước.
Theo số liệu sơ bộ từ Cơ quan thống kê của Liên minh châu Âu, nền kinh tế khu vực đồng euro (Eurozone) đã tăng trưởng cao hơn dự kiến trong quý II/2024.
Tỷ giá trung tâm tăng 1 đồng, chỉ số VN-Index giảm 5,28 điểm hay giá xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh giảm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 25/7.
Thị trường xe ô tô châu Âu đang nguội lạnh bởi người mua không mặn mà với những tài sản giá trị cao trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái. Doanh số bán hàng suy yếu đã khiến các nhà sản xuất như Volkswagen có thể phải đóng cửa nhà máy để duy trì lợi nhuận.
Những người Việt đang sinh sống và làm việc tại Đức nói rằng EURO 2024 đang đem đến âm thanh, màu sắc sống động, vui tươi hơn cho đất nước này.
Hiệp hội ôtô VDA của Đức đã kêu gọi Ủy ban châu Âu dỡ bỏ mức thuế dự kiến đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất trong nỗ lực cuối cùng nhằm tác động đến các cuộc đàm phán trước khi mức thuế bắt đầu có hiệu lực vào thứ Năm (4/7).
Niềm hy vọng mới xuất hiện với Đức, nền kinh tế đang dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Bên cạnh đó, EURO 2024 cũng mang thêm cho họ 1 tỷ Euro (tương đương 1,07 tỷ USD).
Trong khi đội tuyển Đức tìm kiếm cơ hội vô địch tại kỳ Euro 2024 được tổ chức ngay trên sân nhà, nền kinh tế nước này cũng đang chờ đợi những cú hích từ ngày hội bóng đá lớn nhất châu Âu.
Trong khi thị trường vàng trong nước ổn định, thị trường ngoại hối ghi nhận diễn biến trái chiều. Giá USD tự do vượt đỉnh cũ trong khi tỷ giá tại các ngân hàng giảm chung nhịp điều chỉnh của tỷ giá trung tâm.
Các chuỗi khách sạn ở Đức đang kinh doanh phát đạt nhờ Euro 2024. Nhiều khách sạn tại các thành phố đăng cai Euro 2024 đang trong tình trạng hầu như kín phòng.
Hiệp hội Nhà hàng và Khách sạn Đức (DEHOGA) cho biết, tình hình hoạt động của ngành dịch vụ - du lịch - khách sạn - nhà hàng của Đức 'vẫn căng thẳng', dù Giải vô địch bóng đá châu Âu EURO 2024 đang diễn ra tại nước này.
Chuyên gia cho hay doanh thu dự kiến do người hâm mộ bóng đá nước ngoài mang lại có thể giúp Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Đức tăng khoảng 0,1% trong quý 2.
Doanh thu dự kiến do người hâm mộ bóng đá nước ngoài mang lại có thể giúp Tổng sản phẩm trong nước của Đức tăng khoảng 0,1% trong quý II/2024.
Nghiên cứu vừa được công bố cho biết Đức có thể thu về một tỷ USD nhờ lượng khách du lịch nước ngoài ghé đến xem các trận bóng đá.
Viện nghiên cứu kinh tế IFO tại Munich (Đức) cho biết, EURO 2024 có thể đóng góp khoảng 0,1% GDP cho nền kinh tế lớn nhất EU.
Viện Nghiên cứu Kinh tế ifo của Đức ngày 14/6 cho biết Giải vô địch bóng đá châu Âu EURO 2024 dự kiến mang lại 1 tỷ euro (tương đương 1,07 tỷ USD) cho kinh tế Đức nhờ hoạt động chi tiêu của du khách.
VCK EURO 2024 có thể đóng góp hơn 1 tỷ euro (1,07 tỷ USD) cho nền kinh tế nước chủ nhà Đức, nhờ làn sóng khách du lịch nước ngoài đến xem các trận đấu bóng đá. Đây là dự báo ngày 14/6 của Viện nghiên cứu kinh tế Ifo có trụ sở tại Munich (München) của Đức.
Ngày 14-6, Viện nghiên cứu kinh tế Ifo đưa ra dự báo, Đức - nước chủ nhà Giải vô địch bóng đá châu Âu (Euro) 2024 - có thể thu về 1 tỷ euro nhờ lượng khách du lịch nước ngoài đến xem các trận bóng đá.
Các ngành dịch vụ như du lịch, đơn vị lưu trú hay các nhà máy bia tại Đức được cho sẽ hưởng lợi lớn nhờ Euro 2024.
Lãi suất cao và bất ổn kinh tế đang khiến các nhà đầu tư nước ngoài đang dần rời xa thị trường bất động sản Đức.
Sau nhiều năm Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức, Mỹ có vẻ như đang âm thầm chiếm lấy vị trí số 1 này trong năm nay...
Viện kinh tế Ifo có trụ sở ở Munich (München) ngày 29/4 cho biết, kế hoạch ấn định giá bán hiện tại của các công ty Đức cho thấy lạm phát không được kỳ vọng sẽ giảm thêm nữa.
Tâm lý kinh doanh tại Đức tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp trong tháng Tư, giữa lúc thị trường ngày càng kỳ vọng nền kinh tế hàng đầu châu Âu này đang trên đà phục hồi.
Chứng khoán Mỹ đảo chiều giảm trong phiên thứ Hai (15/4), khi lợi suất trái phiếu gây tác động xấu, cũng như lo ngại gia tăng về căng thẳng địa chính trị giữa Iran và Israel.
Tại châu Âu, từ Tây Ban Nha qua Hà Lan đến Hy Lạp, tầng lớp trung lưu ngày càng khó tìm được nhà ở trung tâm các thành phố lớn. Xây dựng không đáp ứng được nhu cầu, trong khi giá cả vẫn ở mức cao.
Báo cáo của nhóm chuyên gia kinh tế cho rằng nền kinh tế Đức đang gặp khó khăn và trong giai đoạn suy yếu kéo dài cho đến gần đây do các động lực tăng trưởng suy giảm.
Chính phủ Đức gần đây cũng hạ mạnh dự báo kinh tế của mình và liên minh cầm quyền 3 bên của Thủ tướng Olaf Scholz đang bị chia rẽ về cách xoay chuyển tình thế.
Tại châu Âu, từ Tây Ban Nha qua Hà Lan đến Hy Lạp, tầng lớp trung lưu ngày càng khó tìm được nhà ở trung tâm các thành phố lớn. Xây dựng không đáp ứng được nhu cầu, trong khi giá cả vẫn ở mức cao.
Các thành viên châu Âu của NATO đã đổ số vũ khí và đạn dược trị giá hàng chục tỷ euro vào Ukraine để thúc đẩy một cuộc chiến chống lại Nga, mà không thu được kết quả gì ngoài các cuộc khủng hoảng kinh tế và thâm hụt ngân sách tăng vọt trong nước cũng như việc mất đi nguồn tài chính rẻ nhất và nguồn năng lượng đáng tin cậy nhất.
Các nước châu Âu là thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cần chi thêm 56 tỷ euro, tương đương gần 61 tỷ USD, mỗi năm để đáp ứng mục tiêu ngân sách quốc phòng của liên minh này...
Nhật báo Financial Times dẫn báo cáo của Viện Nghiên cứu kinh tế Leibniz tại Đại học Munich (ifo) nhận định các quốc gia châu Âu là thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cần thêm 56 tỷ Euro mỗi năm để đạt được mức chi tiêu quốc phòng mục tiêu là 2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Quy định đáp ứng mục tiêu đóng góp chi tiêu quốc phòng ở mức 2% GDP của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương có thể khiến tình trạng thâm hụt ngân sách tại châu Âu ngày càng trầm trọng hơn