Đại diện nhân viên cấp cao của hãng sản xuất ô tô này đã nói với công nhân rằng ban quản lý đã phải lên kế hoạch đóng cửa ba nhà máy ở Đức để cắt giảm chi phí trong bối cảnh doanh số bán hàng sụt giảm.
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang vật lộn với chi phí tăng cao, thách thức về điện khí hóa và nhu cầu về hiệu quả khi lợi nhuận giảm.
Căng thẳng tại gã khổng lồ sản xuất ô tô đang gia tăng khi nguy cơ đóng cửa nhà máy, điều chưa từng xảy ra với công ty ở Đức, đang đẩy họ vào xung đột với công đoàn IG Metall.
Tập đoàn Volkswagen của Đức đang lên kế hoạch đóng cửa loạt nhà máy tại Đức do tình hình mua bán không đạt được lợi nhuận như kỳ vọng.
Volkswagen cho biết đang cân nhắc động thái chưa từng có là đóng cửa các nhà máy ở Đức và chấm dứt chương trình bảo đảm việc làm đã áp dụng trong nhiều thập kỷ tại 6 nhà máy.
Thương hiệu ô tô lớn của Đức Volkswagen đang cân nhắc liệu có nên đóng cửa các nhà máy ở ngay tại nước này khi tập đoàn tiến hành cắt giảm chi phí đáng kể hơn trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các nhà sản xuất xe điện của Trung Quốc.
Hãng xe hơi lớn nhất châu Âu Volkswagen lần đầu tiên tuyên bố cân nhắc đóng cửa các nhà máy lớn ở Đức trước áp lực về giá thành từ các đối thủ sản xuất xe hơi châu Á.
Căng thẳng gia tăng tại các cảng biển Đức khi nhân viên đồng loạt tham gia đình công chung vào ngày 17/6 nhằm gia tăng sức ép lên các nhà tuyển dụng trong các cuộc đàm phán lương đang diễn ra.
Nhà máy của Volkswagen ở Zwickau đã ngừng sản xuất mẫu xe Golf và chuyển sang xe điện. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy rủi ro và cơ hội cho các thị trấn và thành phố công nghiệp ở Đức.
Volkswagen đã đóng cửa các dây chuyền lắp ráp sản xuất những chiếc xe hatchback Golf nổi tiếng của mình và chuyển đổi nhà máy để sản xuất sáu mẫu xe điện...
Ít việc hơn, ít tiền hơn, nhưng hạnh phúc hơn và năng suất cao hơn. Đó là lập luận của những người ủng hộ chế độ làm việc 4 ngày/tuần tại Đức.
Các ông chủ liên minh công đoàn đang giải quyết vấn đề Tesla và muốn EU có biện pháp cứng rắn hơn với người giàu nhất thế giới này.
Xung đột giữa các công đoàn Thụy Điển và Tesla nóng lên những ngày qua khi một nhà cung cấp các linh kiện quan trọng tham gia vào một hành động để yêu cầu nhà sản xuất ô tô điện ký một thỏa thuận thương lượng tập thể cho công nhân Thụy Điển của họ.
Ngành công nghiệp Đức giờ đây phải dựa vào nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt tiền hơn, khiến chi phí sản xuất trở nên đắt đỏ trong khi đơn hàng trì trệ.
Các công ty công nghiệp Đức đã biến lợi thế nguồn khí đốt giá rẻ từ Nga thành yếu tố cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cường quốc châu Âu được mệnh danh là nhà vô địch xuất khẩu toàn cầu trong nhiều năm. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ sớm biến mất.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia gia tăng 'sức mạnh mềm'' trong quan hệ đối ngoại, Công đoàn Công Thương Việt Nam đã đổi mới, nâng cao hợp tác quốc tế...
'Tương lai của thương hiệu Volkswagen đang bị đe dọa', Thomas Schäfer, ông chủ mới của thương hiệu thị trường đại chúng, thuyết trình trước đội ngũ quản lý của mình vào đầu tháng 7. Ông đã không tô vẽ các vấn đề của công ty trước tình hình chi phí cao, nhu cầu giảm, cạnh tranh ngày càng tăng và danh sách khó khăn vẫn tiếp tục.
'Với quyết định tham gia vào thỏa hiệp này, chúng tôi đã đi đến giới hạn chịu đựng của mình', người đứng đầu Nghiệp đoàn ngành dịch vụ và giải trí Verdi cho biết.
Nhân viên vận tải trên khắp nước Đức tổ chức một cuộc đình công lớn vào sáng 27/3 để thúc đẩy tăng lương. Đây là một trong những cuộc đình công lớn nhất trong nhiều thập kỷ khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu quay cuồng vì lạm phát tăng vọt.
Ngày 27/3, hàng triệu người sử dụng phương tiện công cộng để đi làm tại Đức sẽ gặp phải sự gián đoạn nghiêm trọng do các nhân viên ngành vận tải cả nước tổ chức một cuộc đình công lớn yêu cầu tăng lương trong bối cảnh lạm phát cao.
Chính phủ Đức đang cố gắng củng cố niềm tin vào sự chuyển đổi cơ bản và thân thiện môi trường của nguồn cung năng lượng.
Tình trạng khan hiếm công nhân đang thúc đẩy sự điều chỉnh rất cần thiết trong cán cân quyền lực giữa tư bản và lao động, và rằng tiền lương phải tăng lên để bảo vệ mức sống.
Cuộc đình công mang tính chất cảnh báo kéo dài một ngày do nghiệp đoàn Verdi tổ chức nhằm gia tăng sức ép với giới chủ trước vòng đàm phán đòi tăng lương tiếp theo, sau 3 vòng đàm phán không hiệu quả.
Trong thông báo, IG Metall cho biết Ford muốn cắt giảm tới 2.500 việc làm trong bộ phận phát triển sản phẩm và hơn 700 việc làm hành chính, trong đó các cơ sở ở Đức bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Với tổng mức tăng 8,5%, đây là lần tăng lương lớn nhất tại Đức kể từ năm 2008. Ngoài tăng lương, thỏa thuận cũng bao gồm khoản hỗ trợ 3.000 euro cho người lao động trong thời kỳ lạm phát cao.
Chi phí nhân công và các chi phí khác tại Đức cao là lý do khiến nhiều doanh nghiệp chuyển một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh sang các địa điểm có chi phí thấp hơn.
Nghiệp đoàn lớn nhất của Đức IG Metall đã kêu gọi tăng lương 8% cho hàng triệu lao động trong các lĩnh vực cơ khí và gia công kim loại quan trọng khi lạm phát tăng vọt.
Ngày 12/7, Nghiệp đoàn kim khí Đức IG Metall kêu gọi tăng lương 8% cho hàng triệu người lao động của Đức. trong các lĩnh vực cơ khí và gia công kim loại quan trọng khi các hộ gia đình ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu cảm thấy sức ép từ lạm phát tăng vọt.
Yêu cầu nhân viên Tesla quay trở lại văn phòng của Elon Musk đã bị công đoàn lớn nhất của Đức phản đối vào thứ Năm (2/6).
Volkswagen đã nhất trí với IG Metall về một thỏa thuận lương cho nhân viên. Theo đó thỏa thuận liên quan đến 120.000 nhân viên của Volkswagen, IG Metail đã yêu cầu tăng lương 4%
Airbus nêu rõ vào thời điểm này, nhờ hiệu quả của các biện pháp xã hội được triển khai đến nay, Airbus thấy không cần phải tiến hành sa thải bắt buộc ở Pháp, Đức và Vương quốc Anh.
Volkswagen sẽ không cần áp dụng mô hình làm việc 4 ngày/tuần để đảm bảo việc làm, dù ngành ôtô ngày càng dịch chuyển sang sản xuất ôtô điện, vốn được sản xuất dễ dàng hơn và đòi hỏi ít nhân công hơn.
Volkswagen sẽ không cần áp dụng mô hình làm việc 4 ngày/tuần để đảm bảo việc làm, cho dù ngành ô tô đòi hỏi ít nhân công hơn khi dịch chuyển sang sản xuất ô tô điện.
Các ông lớn trong ngành công nghiệp ô tô Đức đang đau đầu tìm giải pháp để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng hiện tại, gây ra bởi đại dịch Covid-19.