Lao, đậu mùa, HIV/AIDS, cúm... là những bệnh gây tử vong nhiều nhất, khiến hàng chục triệu người chết.
Trước tình trạng số ca mắc đậu mùa khỉ tiếp tục tăng ở nhiều nơi, WHO dự kiến họp khẩn, đánh giá lại đợt bùng phát hiện tại có phải tình trạng y tế khẩn cầu hay không.
Người đứng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới bày tỏ sự lo ngại về quy mô và lây lan của virus đậu mùa khỉ. Tốc độ phát tán hiện tại được đánh giá là nhanh chưa từng thấy.
Tại một số nước, tình trạng trẻ em và những người không quan hệ tình dục mắc đậu mùa khỉ đang gia tăng. Điều này khiến các chuyên gia lo lắng dịch có thể bùng phát mạnh hơn nữa.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Eurosurveillance, nhóm chuyên gia tại Đức phát hiện virus đậu mùa khỉ tồn tại nhiều nhất trên bề mặt phòng tắm, áo sơ mi, vỏ gối.
Đến nay, vắc xin phòng COVID-19 vẫn là chìa khóa quan trọng nhất trong phòng, chống dịch.
Tại Việt Nam, có tới 10% dân số mắc các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và đáng lo ngại hơn khi những trường hợp mắc bệnh này đang có sự gia tăng đáng báo động.
Tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người mẹ cho con bú không chỉ bảo vệ chính bản thân họ mà còn bảo vệ trẻ được bú mẹ thông qua sữa mẹ. Tuy nhiên mỗi loại vaccine sẽ có hiệu quả khác nhau.
Theo các chuyên gia y tế, bên cạnh việc theo dõi phát hiện sớm trẻ có các triệu chứng hậu Covid-19 để xử lý kịp thời, gia đình cần chú trọng đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ, nhất là đối với trẻ từng bị Covid-19 nặng phải nhập viện hoặc trẻ thường xuyên ốm vặt.
Ngày 20/4, tại TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) đã diễn ra Hội thảo khoa học nâng cao kiến thức dinh dưỡng miễn dịch đầu tiên trong chuỗi hội thảo cùng chung chủ đề do Bộ Y tế phối hợp với VitaDairy.
Kết quả một nghiên cứu quốc tế mới được công bố trên tạp chí Clinical & Translational Immunology cho thấy tiêm phòng COVID-19 sau khi mắc và khỏi bệnh tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn đáng kể so với những người tiêm khi chưa mắc bệnh.
Đại dịch Covid-19 đã kéo dài năm thứ ba, theo đó việc nghiên cứu vaccine đã bùng nổ mạnh mẽ, đặc biệt là những nghiên cứu một thế hệ vaccine mới không cần dùng kim tiêm, thay vào đó là sử dụng các công nghệ khác để tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn.
Do đại dịch COVID-19, việc nghiên cứu vắc-xin đã bùng nổ mạnh mẽ, nhất là nghiên cứu một thế hệ vắc-xin mới không cần dùng kim tiêm, mà sử dụng các công nghệ khác để tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn. Hiện có 13 loại vắc-xin ngừa COVID-19 dạng xịt mũi hoặc dạng viên dùng đường uống đang được phát triển, trong đó một số đang được thử nghiệm lâm sàng tại Anh. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Do đại dịch COVID-19, việc nghiên cứu vaccine đã bùng nổ mạnh mẽ, nhất là nghiên cứu một thế hệ vaccine mới không cần dùng kim tiêm, mà sử dụng các công nghệ khác để tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn. Hiện có 13 loại vaccine ngừa COVID-19 dạng xịt mũi hoặc dạng viên dùng đường uống đang được phát triển, trong đó một số đang được thử nghiệm lâm sàng tại Anh.