Chuyên gia y tế lưu ý khi sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir

Theo các chuyên gia thuốc kháng virus Molnupiravir dùng cho bệnh nhân COVID-19 thể nhẹ, khuyến cáo không dùng cho phụ nữ có thai dưới 3 tháng tuổi hoặc đang có kế hoạch có thai.

Phác đồ mới điều trị Covid-19

Hướng dẫn mới nhất về chẩn đoán và điều trị Covid-19 vừa được Bộ Y tế ban hành đã bổ sung các thuốc kháng virus, kháng thể kháng virus, ức chế Interleukin-6

Lồng ghép các chuyên khoa để điều trị toàn diện người mắc Covid-19

Ngày 7/10, Bộ Y tế tổ chức tập huấn trực tuyến triển khai Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Covid-19 phiên bản lần thứ 7 cho tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh trên toàn quốc qua 700 điểm cầu tại các địa phương. Cùng với việc đưa nguyên tắc sử dụng các thuốc kháng vi-rút, kháng thể kháng vi-rút, ức chế IL-6, phiên bản lần thứ 7 có các cập nhật mới trong công tác điều trị.

Các bệnh viện cần luôn trong tâm thế sẵn sàng đối phó với dịch

Chiều 7/10, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến triển khai Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 phiên bản lần thứ 7 cho tất cả các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc qua 700 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố, quận/huyện, thị xã.

Những điểm mới của hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19

Hướng dẫn đã đưa nguyên tắc sử dụng các thuốc kháng virus, kháng thể kháng virus, ức chế IL-6. Đây sẽ là cẩm nang để các cán bộ y tế chăm sóc, điều trị và quản lý người bệnh COVID-19.

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Covid-19 lần 7 sẽ là 'vũ khí mới' trong phòng, chống dịch

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Covid-19 cập nhật lần thứ 7 vừa được Bộ Y tế ban hành sẽ là vũ khí mới, kiến thức mới để các cơ sở y tế đưa vào áp dụng càng sớm càng tốt trong công cuộc kiểm soát dịch bệnh.

Bộ Y tế đưa Molnupiravir vào phác đồ điều trị Covid-19

Bộ Y tế ban hành 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19' mới nhất này thay thế hướng dẫn ban hành tháng 7 vừa qua, trong đó bổ sung các thuốc kháng virus, kháng thể kháng virus, ức thế IL-6...

Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 phiên bản mới

Ngày 6/10, Bộ Y tế ban hành 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19' phiên bản mới, thay thế cho hướng dẫn đã ban hành tháng 7/2021.

Bộ Y tế điều chỉnh tiêu chuẩn xuất viện của bệnh nhân Covid-19

Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế bổ sung các triệu chứng lâm sàng của bệnh Covid-19 và cập nhật thêm đặc điểm biến thể Delta. Đáng chú ý, tỉ lệ bệnh nhân cấp cứu và tử vong tăng hơn các chủng cũ.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về chẩn đoán và điều trị Covid-19

Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế bổ sung thuốc kháng virus, kháng thể kháng virus, thuốc ức chế Interleukin-6 nếu đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại ít nhất 1 nước trên thế giới.

Một số thay đổi trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19

Bổ sung thuốc kháng virus, kháng thể kháng virus, ức chế IL-6 nếu đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại ít nhất 1 nước trên thế giới, không xét nghiệm sau khi ra viện trong thời gian theo dõi tại nhà là những nội dung mới trong Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 được cập nhật lần thứ 7 của Bộ Y tế.

Những phương pháp điều trị mới giúp ngăn chặn tác động tồi tệ nhất của COVID-19

Đối với bệnh nhân COVID-19 nhập viện, những phương pháp điều trị mới này, cùng với các tiến bộ chăm sóc, đã giúp giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện sức khỏe người bệnh.

Những loại thuốc chứng minh hiệu quả trong điều trị COVID-19 và ngược lại

Hãng thông tấn AFP (Pháp) đã tổng hợp lại những loại thuốc từng được thử nghiệm trong thời gian qua cho thấy kết quả tốt trong điều trị COVID-19 hoặc ngược lại.

Thuốc Remdesivir điều trị Covid-19 hiệu quả thế nào với bệnh nhân nặng?

Các nghiên cứu mới nhất về Remdesivir cho thấy, thuốc có tác dụng làm cải thiện bệnh, giảm số ngày cần hồi phục ở nhóm bệnh nhân Covid-19 nặng.

Thuốc điều trị COVID-19: Toàn bộ thông tin bạn cần biết

Trước khi tìm hiểu về thuốc điều trị COVID-19, chúng ta cần hiểu, cũng như mọi căn bệnh lây nhiễm khác, xử lý COVID-19 cần 3 khâu: Chặn lan truyền (5K), ngừa lây nhiễm (vaccine) và điều trị...

Thuốc nào được khuyến cáo sử dụng điều trị Covid-19?

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, hiện nay, các bác sĩ đã có khá nhiều chứng cứ về hiệu quả của một số thuốc có thể giúp giảm nguy cơ tử vong ở những người nhiễm nCoV nặng.

Các loại thuốc điều trị COVID-19 được sử dụng tại một số quốc gia

Mỹ và một số quốc gia đã thông qua một số thuốc để điều trị bệnh nhân COVID-19 tự cách ly tại nhà hoặc điều trị tại bệnh viện. Ngoài ra, nhiều nước cũng đang nhanh chóng thử nghiệm một số loại thuốc được cho có tiềm năng để điều trị bệnh nhân COVID-19.

Đại học Mỹ: Người uống cà phê có tỷ lệ nhiễm Covid-19 thấp hơn

Các nhà nghiên cứu của Đại học Northwestern (Mỹ) tiết lộ rằng người uống cà phê mỗi ngày ít có nguy cơ mắc Covid-19 so với những người không uống.

Uống cà phê mỗi ngày giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19?

Uống một hoặc nhiều tách cà phê mỗi ngày có thể làm giảm 10% nguy cơ mắc COVID-19.

WHO kêu gọi tăng cường khả năng tiếp cận thuốc cho người bệnh COVID-19

WHO khuyến nghị dùng các thuốc chẹn thụ thể interleukin-6 cho bệnh nhân COVID-19 và kêu gọi các nhà sản xuất cùng nhau tăng cường khả năng tiếp cận thuốc cho người bệnh.

WHO khuyến nghị sử dụng các loại thuốc mới trong điều trị COVID-19

Theo WHO, sử dụng kết hợp các thuốc có chứa hoạt chất tocilizumab/sarilumab kết hợp với thuốc có chứa corticosteroid trong điều trị bệnh nhận COVID-19 thể nặng có thể giảm nguy cơ tử vong 17%.

Chế độ ăn ảnh hưởng thế nào đến chức năng của hệ miễn dịch và lời giải thích từ chuyên gia

Hệ miễn dịch là một mạng lưới phức tạp, liên tục hoạt động để bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh, bao gồm vi khuẩn, độc tố, ký sinh trùng và virus.

Vì sao bụi mịn PM2.5 nguy hiểm đến tim mạch?

PM2.5 là các hạt bụi có kích thước 2.5 micrometer hoặc nhỏ hơn. Tiếp xúc lâu dài với PM2.5 có liên quan trực tiếp đến việc tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch như: suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp, huyết khối tĩnh mạch...

Nhân việc Nhật Bản bổ nhiệm Bộ trưởng Cô đơn: Nghĩ về hội chứng cô đơn và tự tử

Từ trung tuần tháng 2/2021 ông Tetsushi Sakamoto được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Cô đơn (Minister of loneliness - mol). Đây là một động thái được cho là tình thế giúp Nhật Bản chống lại nạn tự tử thời COVID-19 đang ngày một gia tăng ở quốc gia này.

Vì sao phụ nữ sống thọ hơn đàn ông?

Phụ nữ sống thọ hơn đàn ông một phần là do hệ miễn dịch của phái yếu lão hóa chậm hơn, theo nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản.

Dinh dưỡng nâng cao sức khỏe đúng cách cho người trung niên

Can thiệp dinh dưỡng từ sớm có thể giảm 40% bệnh không lây nhiễm.

Người bị viêm xương khớp kiêng ăn gì?

Nghiên cứu cho thấy rằng các thay đổi về chế độ ăn uống sẽ giúp làm giảm mức độ nghiêm trọng của triệu chứng ở những người bị viêm khớp và viêm xương khớp.

Người bị viêm xương khớp kiêng ăn gì?

Nghiên cứu cho thấy rằng các thay đổi về chế độ ăn uống sẽ giúp làm giảm mức độ nghiêm trọng của triệu chứng ở những người bị viêm khớp và viêm xương khớp.

Những điều cần biết khi ăn khoai lang

Khoai lang có thể giúp bảo vệ đường ruột, chống ung thư, làm đẹp da tuy nhiên nếu ăn cả vỏ khoai thì sẽ là một trong những điều cần cấm kị.