Từ ngày 16/9/2024 sẽ tắt sóng các điện thoại chỉ hỗ trợ mạng 2G. Vậy làm sao để kiểm tra điện thoại 2G hay 3G hay 4G.
Việc tổ chức cuộc đấu giá lại quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C3 là bước đi quan trọng nhằm đưa băng tần trung bình vào khai thác một cách hiệu quả, đáp ứng mục tiêu có từ 3 - 4 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 5G.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã trúng đấu giá khối băng tần C3 (3.800 - 3.900 MHz), trở thành nhà mạng thứ 3 sở hữu băng tần dành cho 5G, sau Viettel và VNPT.
Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) vừa vừa ban hành thông báo số 822/TB-CTS với nội dung lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản khối băng tần C3 cho 5G.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt phương án tổ chức đấu giá lại quyền sử dụng khối băng tần C3. Mức giá khởi điểm cho 15 năm sử dụng là 2.581 tỷ đồng.
Bộ TT&TT vừa ban hành phương án đấu giá băng tần 3.800 - 3.900 MHz. Doanh nghiệp, tổ chức sẽ có 30 ngày để nộp hồ sơ tham gia đấu giá.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa đấu giá thành công quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần 3.700-3.800 MHz, phục vụ chiến lược phát triển mạng 5G trên cả nước.
Cùng với Viettel, đến nay VNPT là nhà mạng thứ 2 đã trúng đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần dành cho 5G...
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa trúng đấu giá khối băng tần C2 (3700-3800 MHz) dành cho 5G. Đây có thể coi là khối 'băng tần vàng' để phát triển mạng 5G tại Việt Nam.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vừa trúng đấu giá khối băng tần C2 (3700-3800 MHz) dành cho 5G.
Theo kế hoạch ban đầu, chiều ngày 14-3 sẽ đấu giá khối băng tần C3 (3800-3900 MHz) cho mạng 5G nhưng việc đấu giá đã không được thực hiện.
Theo kế hoạch ban đầu, chiều ngày 14/3 sẽ đấu giá khối băng tần C3 (3800-3900 MHz) cho mạng 5G nhưng việc đấu giá đã không được thực hiện...
Theo nguồn tin của Báo Hànôịmới, việc đấu giá khối băng tần C3 (3800-3900MHz) theo kế hoạch vào 14h chiều nay, 14-3, sẽ không được thực hiện.
Tần số dùng cho 5G được đấu giá với mức khởi điểm hợp lý, mở ra cơ hội cho các nhà mạng sở hữu kho tần số 'vàng' này.
Ba băng tần gồm B1 (2500-2600 MHz); C2 (3700-3800 MHz) và C3 (3800-3900 MHz) sẽ được tổ chức đấu giá vào tháng 3 với tổng giá khởi điểm gần 7.900 tỷ đồng.
Trong các ngày 8, 14 và 19.3 tới, Công ty Đấu giá hợp danh số 5 Quốc gia tổ chức đấu giá 3 khối băng tần dành cho 5G.
Trong tháng 3 năm 2024, Công ty Đấu giá hợp danh số 5 Quốc gia sẽ tổ chức đấu giá ba khối băng tần dành cho mạng 5G tại Việt Nam.
Tới đây, Công ty Đấu giá hợp danh số 5 quốc gia sẽ tổ chức đấu giá 3 khối băng tần dành cho 5G.
Trong các ngày 8, 14 và 19/3/2024 tới, Công ty Đấu giá hợp danh số 5 quốc gia sẽ tổ chức đấu giá 3 khối băng tần dành cho mạng 5G tại Việt Nam.
Trong các ngày 8, 14 và 19-3 tới, Công ty Đấu giá hợp danh số 5 quốc gia tổ chức đấu giá 3 khối băng tần dành cho 5G.
Theo kế hoạch, các khối băng tần B1 (2500-2600 MHz), C2 (3700-3800 MHz) và C3 (3800-3900 MHz) sẽ được tổ chức triển khai đấu giá trong tháng 3/2024...
Theo nghiên cứu, đến năm 2028, số lượng thuê bao 4G vẫn chiếm đa số với 50%.
Bộ TT&TT vừa phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz.
Bộ TT&TT vừa phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500 - 2600 MHz và băng tần 3700 - 3900 MHz. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần trong 15 năm.
Nhằm phát triển mạng 5G tại Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công khai phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz để các đơn vị liên quan biết và triển khai thực hiện.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) phê duyệt Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900MHz.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã thông báo phương án đấu giá tần số với các băng tần 2500-2600MHz; 3700-3900 MHz. Theo đó, băng tần 2500-2600MHz có giá khởi điểm gần 3.984 tỷ đồng/khối; băng tần 3700-3900MHz (gồm 2 khối) có giá khởi điểm gần 1.957 tỷ đồng/khối. Như vậy, băng tần 'vàng' 2500-2600MHz có giá khởi điểm gần gấp 2 lần so với băng tần 3700-3900MHz.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ký ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BTTTT quy hoạch băng tần 3560-4000 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất công cộng IMT của Việt Nam…
Theo thông tin từ Bộ TT-TT, băng tần 3560-4000 MHz sẽ được quy hoạch để triển khai hệ thống thông tin di động mặt đất công cộng theo tiêu chuẩn IMT-2020 (5G).
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành quy hoạch băng tần 3560-4000 MHz để triển khai hệ thống thông tin di động mặt đất công cộng theo tiêu chuẩn IMT-2020 (5G) và các phiên bản tiếp theo.
Bộ TT&TT vừa đưa ra mức giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là 3.983 tỷ đồng. Các doanh nghiệp phải đặt cọc trước 200 tỷ đồng để đấu giá.
Theo kế hoạch của Bộ Thông tin và Truyền thông, dự kiến cuối năm 2023, đầu năm 2024, các nhà mạng sẽ chính thức thương mại hóa dịch vụ 5G tới khách hàng.
Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định số 1652TTTT và kế hoạch thương mại hóa dịch vụ 5G vào cuối năm nay.
Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định số 1652/QĐ-BTTTT và kế hoạch thương mại hóa dịch vụ 5G vào cuối năm nay.
Theo kế hoạch thương mại hóa 5G vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, dự kiến cuối năm 2023, đầu năm 2024, các nhà mạng sẽ chính thức thương mại hóa dịch vụ 5G tới khách hàng.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) trong thông tin hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2023 gửi Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết dự kiến phát sóng diện rộng cung cấp dịch vụ 5G trong quý 3/2023...
Ông Cao Ming, Chủ tịch Sản phẩm Mạng không dây của Huawei cho rằng, việc nâng cấp liên tục hoạt động kinh doanh đã mang lại động lực mới cho ngành công nghiệp di động để nhảy vọt lên 5.5G
Hiện các doanh nghiệp đã gửi hồ sơ tham gia đấu giá tần số 4G và 5G lên Cục Viễn thông. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tham gia đấu thầu vẫn được giữ kín.
Ngày 19-4 là hạn cuối Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) nhận hồ sơ để lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2.300-2.400 MHz.
Ngày 19/4 sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Hiện tại, đã có 2 nhà mạng nộp hồ sơ tham gia đấu giá băng tần dành cho 4G, 5G
Ngày (19-4) là hạn cuối cùng Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) nhận hồ sơ để lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2.300-2.400 MHz. Thông tin đến cuối ngày 18-4, đã có 2 nhà mạng nộp hồ sơ tham dự đấu giá băng tần này.
Hôm nay, 19/4 sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Mức khởi điểm đấu giá băng tần 4G và 5G là 5.798 tỷ đồng với 15 năm sử dụng.
Theo thông tin từ Cục Tần số, ngày 19/4 là ngày cuối cùng nhận hồ sơ tham gia đấu giá tần số 5G. Theo đó, giá khởi điểm là 12,88 tỷ đồng cho một MHz cho một năm được phép sử dụng.
Bộ TT&TT công bố mức giá khởi điểm là 386,4 tỷ đồng/ 1 năm cho một lô 30 MHz và thời gian được phép sử dụng băng tần này là 15 năm.
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong thực hiện thí điểm và ứng dụng 5G. Tuy nhiên sau hơn 2 năm thực hiện, Việt Nam vẫn chưa thể thương mại hóa 5G diện rộng.
Sau nhiều chờ đợi, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2.300 - 2.400 MHz.