Giá khởi điểm của cả 3 khối băng tần A1: 2.300 – 2.330MHz; A2: 2.330 – 2.360MHz; A3: 2.360 – 2.390MHz là trên 5.798 tỉ đồng/khối. Bước giá với cả 3 khối là 10 tỉ đồng/khối, thời hạn sử dụng 15 năm.Trước năm 2016, lượng tần số đã cấp phát đủ cho nhu cầu của các doanh nghiệp và không có nhu cầu cấp phát thêm. Sau thời điểm năm 2016, các nhà mạng bắt đầu phát sinh nhu cầu mới.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành quyết định về việc phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400MHz, cho hệ thống thông tin di động 4G và 5G.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Việt Nam chính thức triển khai đấu giá sử dụng tần số vô tuyến điện mạng 4G và 5G.
Ngày 21/2/2023, Bộ TT&TT ban hành quyết định về việc phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400MHz, cho hệ thống thông tin di động 4G và 5G.
Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G)...
Sau khoảng 9 năm kể từ thời điểm cấp tần số để sử dụng cho mạng viễn thông gần đây nhất, các doanh nghiệp viễn thông mới có cơ hội tiếp cận băng tần mới.
Ngày 21/2, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 219/QĐ-BTTTT về việc phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất theo tiêu chuẩn IMT.
Kể từ khi hệ thống 1G được Nordic Mobile Telephone ra mắt năm 1981 cho tới 4G, Trung Quốc luôn chậm chân. Nhưng tới 5G, nước này với cơ chế công - tư kết hợp đã vượt lên dẫn đầu thế giới.
Tôn chỉ về sự minh bạch là sợi chỉ đỏ xuyên suốt kết nối chuỗi giá trị Huawei trong suốt hơn 30 năm qua, là bài học giá trị cho nhiều công ty Trung Quốc và công ty toàn cầu.
Băng tần 24,25-27,5GHz được dùng để triển khai các hệ thống thông tin di động theo tiêu chuẩn IMT-2020 và các phiên bản tiếp theo.
'Cuộc đua 5G' đang diễn ra quyết liệt trong bối cảnh không quốc gia nào muốn bị rớt lại phía sau.