Trong lần đi khảo sát thực tế tại An Giang, ông Jan Zahradil, Phó Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế Nghị viện châu Âu (INTA), Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị giữa Nghị viện châu Âu (EP) và Việt Nam đã làm các thành viên trong đoàn bất ngờ với nhã ý được dùng bữa trưa với món thịt chuột đồng.
Chiều 2-12, cuộc họp trực tuyến giữa đại diện Quốc hội Việt Nam và Nghị viện châu Âu (EP) về tình hình triển khai Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã diễn ra tại Hà Nội. Đồng chí Nguyễn Văn Giàu, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA) Bernd Lange đồng chủ trì cuộc họp.
Dịch COVID-19 đã làm đời sống của người lao động lao đao. Nhiều người thất nghiệp bỏ nghề và có cuộc sống vất vả. Trong đó có nam phi công này.
Thái Lan chỉ mới mở lại du lịch nội địa vào đầu tháng 6 này sau khi nới lỏng các hạn chế phong tỏa. Trong thời gian bị ảnh hưởng vì đại dịch Covid-19, một số nhân viên ngành hàng không đã chuyển không gian làm việc từ bầu trời sang… mặt đất, đảm nhận công việc giao đồ ăn bằng xe máy hoặc lái xe công nghệ.
Khi COVID-19 khiến các chuyên bay thương mại không thể cất cánh, nhiều người trong ngành hàng không đang phải tìm những cách khác nhau để vượt qua bệnh dịch. Phi công không phải ngoại lệ.
Từ thu nhập tới 8.000 USD/tháng, các phi công giờ muốn kiếm 30 USD một ngày cũng rất chật vật.
Từng được trả khoảng 6.000-8.000 USD mỗi tháng, giờ đây kiếm được 30 USD/ngày đã là khoản thu nhập đáng kể với nam phi công 42 tuổi.
Đại dịch COVID-19 đã làm tê liệt một nửa số chuyến bay thương mại trên toàn cầu. Nhân lực trong ngành hàng không buộc phải tìm cách kiếm thu nhập thay thế.
Ngày 2/3/2020, tại sân bay Munich, CHLB Đức Bamboo Airways đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác với sân bay Munich nhằm xúc tiến các đường bay thẳng kết nối Việt Nam – CHLB Đức, đồng thời đẩy mạnh kế hoạch mở rộng mạng bay tới Châu Âu của Hãng.
Jaan Kross là nhà văn người Estonia nhiều lần được đề cử giải Nobel Văn học trong những năm đầu của thập niên 1990.
Vào lúc 18 giờ ngày 12-2 (giờ Việt Nam), trong phiên toàn thể diễn ra tại Xtra-xbuốc (Pháp), Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên hiệp châu Âu (EU) và Việt Nam.
Ngày 12/2, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ thương mại đầu tư (IPA). Với 508 triệu dân ở khu vực châu Âu, tổng sản phẩm nội địa (GDP) khoảng 18.000 tỷ USD, có thể khẳng định, EU chính là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. EVFTA chính là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được mong chờ nhất.
Vào lúc 18 giờ ngày 12-2 (giờ Việt Nam), trong phiên toàn thể diễn ra tại Xtra-xbuốc (Pháp), Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Liên hiệp châu Âu (EU) và Việt Nam.
Đây là khẳng định của Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh mới đây về việc tăng cường quan hệ kinh tế thương mại song phương, đặc biệt trong bối cảnh hai nước đang cùng thúc đẩy việc phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).
Hôm nay, 12/2/2020, Nghị viện châu Âu (EP) sẽ bỏ phiếu thông qua Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư IPA.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Brussels (Bỉ) và Strasbourg (Pháp) với tư cách là Đặc phái viên Thủ tướng Chính phủ, chiều 11-2, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp quan trọng với Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP) David Sassoli.
Hôm nay - 12/2/2020 được trông đợi là một ngày đặc biệt trong mối quan hệ 30 năm giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) khi theo chương trình họp của Nghị viện châu Âu (EP) lúc 12h (giờ Strassburg- Pháp, tức 18h cùng ngày, giờ Hà Nội), các nghị sĩ thành viên của EP tại trụ sở Strassburg dự kiến sẽ bỏ phiếu thông qua Hiệp định tự do thương mại giữa EU và Việt Nam – EVFTA. Kết quả bỏ phiếu sẽ được công bố ngay sau đó.
Theo phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Pháp, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Brussels (Bỉ) và Strasbourg (Pháp), với tư cách là Đặc phái viên Thủ tướng Chính phủ, chiều 11-2, Thứ trưởng Thường trực Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có cuộc gặp Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP) D.Sassoli.
Họ không muốn Việt Nam phát triển - đó là nhận xét chung của dư luận khi chứng kiến việc một số tổ chức, cá nhân ồn ào phản đối Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) tiến hành ký kết Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA). Thay vì nhìn thẳng vào sự thật, các tổ chức và cá nhân này đã sử dụng chiêu bài 'nhân quyền' để bịa đặt, vu khống Nhà nước Việt Nam một cách trơ trẽn, qua đó nhằm thực hiện mưu đồ cản trở quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam, bất chấp việc các quan hệ đó sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho mọi người dân Việt Nam, bổ sung thêm điều kiện để hoàn thiện và phát triển nhân quyền trong xã hội.
Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) đã bỏ phiếu thông qua Hiệp định EVFTA. Như vậy, thời gian chính thức thực thi hiệp định thương mại tự do thế hệ mới này chỉ còn tính từng ngày (cho tới ngày 10/2/2019).
Chiều 28-1, Ủy ban châu Âu phối hợp với Việt Nam và Hiệp hội Các doanh nghiệp kinh doanh nông sản và thực phẩm châu Âu đã tổ chức buổi hội thảo tại trụ sở Nghị viện châu Âu (EP) tại Brussels (Bỉ) nhằm tháo gỡ băn khoăn của các nghị sĩ liên quan đến hai Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Hội thảo diễn ra trước buổi bỏ phiếu phê chuẩn hai hiệp định trên tại phiên toàn thể của EP vào giữa tháng 2 tới.
Chiều 28-1, tại trụ sở Nghị viện châu Âu (EP) ở Brussels (Bỉ), Ủy ban châu Âu phối hợp Bộ Công thương Việt Nam và Hiệp hội các doanh nghiệp kinh doanh nông sản và thực phẩm châu Âu tổ chức hội thảo nhằm tháo gỡ các băn khoăn của các nghị sĩ liên quan Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU).
Lợi ích kinh tế của EVFTA đối với EU nằm ở chỗ nó sẽ tạo thuận lợi trong việc tiếp cận thị trường Việt Nam với lực lượng lao động trẻ, tạo thêm được việc làm, xóa bỏ thuế quan...
Dự báo hiệp định EVFTA nếu được ký kết thành công, các ngành như dệt may và giày dép là những ngành sẽ hưởng lợi nhiều nhất với tăng trưởng xuất khẩu đến năm 2035 có thể đạt thêm 13,49 tỷ EUR.
Như Báo Nhân Dân đưa tin, ngay sau khi Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) thuộc Nghị viện châu Âu (EP) thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Liên hiệp châu Âu - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên hiệp châu Âu - Việt Nam (EVIPA), truyền thông châu Âu đã đưa tin đậm về sự kiện này. Nhận định chung cho rằng, EVFTA và EVIPA đã nhận được sự ủng hộ cao tại INTA, với tỷ lệ phiếu thuận ở mức cao nhất so với một hiệp định thương mại gần đây giữa EU với các đối tác. Điều này thể hiện các nghị sĩ EP và các nước EU coi trọng quan hệ đối tác với Việt Nam, đánh giá cao EVFTA và EVIPA, những hiệp định với mức độ cam kết sâu rộng, toàn diện nhất giữa EU với một nước đang phát triển.
Ngày 22/1, trả lời câu hỏi phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Ủy ban Thương mại Quốc tế, Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết đề nghị Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Việc Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu khuyến nghị phê chuẩn EVFTA là bước chuẩn bị cuối cùng trước khi phê chuẩn chính thức
Dệt may, da giày, sản phẩm công nghiệp chế biến - chế tạo có nhiều cơ hội trong EVFTA. Tuy nhiên, cần hết sức cẩn trọng việc bị lợi dụng giả mạo xuất xứ.
Ngày 22-1, Bộ Công thương cho biết, ngày 21-1-2019, Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu đã họp bỏ phiếu khuyến nghị cho các nghị sĩ về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu hôm 21/1 đã bật đèn xanh cho thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và EU, mở đường cho Nghị viện toàn quyền tiến hành bỏ phiếu cuối cùng vào tháng 2 tới.
Ngày 21/1 tại Brussels, Ủy ban thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (INTA) đã thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định về thương mại tự do (FTA) và Bảo hộ đầu tư (IPA) Việt Nam- Liên minh châu u (EU).
Báo Tiêu điểm (Focus) của Đức viết rằng sau khi được INTA ủng hộ, thỏa thuận giờ đây chỉ còn chờ phiên họp toàn thể của EP thông qua để có hiệu lực vào mùa Thu tới.