Hệ sinh thái thế giới có thể sụp đổ sớm hơn dự kiến

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rừng nhiệt đới Amazon và các hệ sinh thái khác trên toàn cầu có thể sụp đổ 'rất sớm' do diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu.

Doanh nghiệp mông lung về kiểm kê khí nhà kính, vì đâu?

Để thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050, theo quy định, hơn 1.900 doanh nghiệp (DN) phải cấp số liệu hoạt động, thông tin phục vụ kiểm kê khí nhà kính của năm trước kỳ báo cáo theo hướng dẫn trong năm 2023. Tuy nhiên, hiện DN vẫn rất lúng túng, mông lung về hoạt động và phương thức để thực hiện kiểm kê.

Khí thải và sự nóng lên đều phá kỷ lục: Thời gian không còn nhiều!

Liên Hợp Quốc ra chiến dịch 'Race To Zero' để cứu Trái Đất khỏi 'cơn sốt' thời hiện đại.

Nếu tất cả các sông băng trên Trái Đất đều tan chảy, chuyện gì sẽ xảy ra?

Nếu tất cả các sông băng ở trên Trái Đất tan chảy, hậu quả sẽ không thể lường trước được.

Các nhà khoa học cảnh báo thế giới đang nóng lên ở mức kỷ lục 0,2 độ C mỗi thập kỷ

Phát thải khí nhà kính cao kỷ lục và ô nhiễm không khí đã gây ra sự gia tăng chưa từng có trong quá trình nóng lên toàn cầu. Đó là cảnh báo của 50 nhà khoa học hàng đầu vào hôm thứ Năm (8/6) trong một bản báo cáo mới khoa học về khí hậu sâu rộng.

Bắc Cực có thể chứng kiến mùa hè không băng

Theo một nghiên cứu khoa học mới, cả trong những kịch bản tích cực nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng vào khoảng giữa thế kỷ này, sớm hơn 10 năm so với dự đoán của các nhà khoa học khí hậu trước đó.

Giới khoa học cảnh báo nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 0,2 độ C mỗi thập niên

Trong bản báo cáo khoa học về khí hậu cập nhật, 50 nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã đạt mức 'cao nhất mọi thời đại' và đang đẩy nhanh quá trình nóng lên toàn cầu với tốc độ chưa từng thấy.

Biển Bắc Cực có thể không còn băng trong 10 năm nữa

Ngay cả trong những kịch bản tích cực nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng vào khoảng giữa thế kỷ này, sớm hơn 10 năm so với dự đoán trước đó của các nhà khoa học khí hậu hàng đầu.

Con đường chông gai trước COP28

Các cơ quan trực thuộc công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu có trụ sở tại thành phố Bonn, miền Tây nước Đức, đã bắt đầu cuộc tham vấn thường niên để chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP28).

Chocolate giúp chống biến đổi khí hậu như thế nào?

Quy trình sản xuất chocolate tạo ra vỏ hạt cacao, nguyên liệu đầu vào để sản xuất than sinh học được kỳ vọng là công cụ loại bỏ khí CO2 khỏi môi trường.

Cắt giảm lượng khí thải carbon từ mỗi người dân

Khi cắt giảm lượng khí thải carbon, người ta thường nghĩ đến nhà máy, nguyên liệu hóa thạch, hay nền nông nghiệp… Tuy nhiên, chính mỗi người dân với lối sống sạch của mình cũng sẽ giảm phát thải carbon. Chính phủ một số nước đang tìm cách giúp người dân thực hiện điều này.

Những dự án dầu khí trong tương lai đang bị đe dọa

Vào hôm 31/5, các nhà hoạt động khí hậu đã kiện TotalEnergies (Pháp) lên Tòa án Paris. Một liên minh gồm những tổ chức phi chính phủ và cộng đồng của nhiều thành phố (như Paris và New York), đã yêu cầu tòa án ra lệnh cho gã khổng lồ dầu khí này dừng tất cả những dự án hydrocarbon mới trên toàn thế giới.

Những nơi con người có thể bị nắng nóng đe dọa tính mạng

Nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể vượt quá 29°C, đẩy chúng ta ra ngoài giới hạn mà các nhà khoa học gọi là 'ngưỡng khí hậu của con người'.

TotalEnergies chịu áp lực chuyển đổi 'nhanh hơn' và 'tránh áp đặt'

Bộ trưởng Bộ Chuyển tiếp Năng lượng Pháp Agnès Pannier-Runacher đã kêu gọi tập đoàn năng lượng TotalEnergies (Pháp) tiến hành công việc phát triển năng lượng tái tạo 'nhanh hơn'. Cùng lúc đó, các nhà hoạt động môi trường cũng cố gắng ngăn chặn cuộc họp Đại hội đồng cổ đông tại Paris.

Lời cảnh báo khẩn

Châu Á đang trải qua một trong những đợt nắng nóng nghiêm trọng nhất lịch sử dù chỉ mới đầu hè.

Những đợt nắng nóng chết người

Địa cầu đã trải qua những đợt gia tăng sóng nhiệt nguy hiểm chết người. Theo dự báo, lượng gia tăng lớn hơn sắp xảy đến với nhiều hậu quả khôn lường.

Người Ấn Độ chật vật trong đợt nóng tàn khốc

Ấn Độ đang trải qua một đợt nóng tàn khốc, có thể khiến hàng triệu người kiệt sức vì nóng hoặc say nắng gây tử vong.

Nhiều quốc gia lo lắng về các thảm họa y tế liên quan biến đổi khí hậu

Giám đốc WHO phụ trách y tế và môi trường Maria Neira cho biết biến đổi khí hậu có thể dẫn tới mọi thảm họa y tế tiềm ẩn và các nước cần đảm bảo chuẩn bị những hệ thống y tế phù hợp với thế kỷ 21.

Xây dựng công cụ giải pháp, cảnh báo khí hậu ở Đông Nam Á

Việc dự báo, cảnh báo được các loại hình thiên tai nguy hiểm là rất quan trọng đối với Chính phủ và người dân của Việt Nam cũng như của các quốc gia Đông Nam Á.

Doanh nghiệp Việt tìm cách thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong kỷ nguyên số

Ứng phó với thay đổi của kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt đang chú trọng thúc đẩy phát triển bền vững qua những chiến lược kinh doanh bài bản, dài hơi.

Tiến sĩ 8X kể chuyện săn học bổng, mô hình nghiên cứu khoa học

Tại hai đơn vị công tác, ở Đại học Văn Lang và Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH), TS Trần Ánh Dương đã cùng cộng sự thực hiện hơn 80 bài báo khoa học, đăng trên các tạp chí uy tín hàng đầu thế giới.

Châu Á - Thái Bình Dương là 'tuyến đầu trong trận chiến' với biến đổi khí hậu

Chủ tịch ADB Asakawa Masatsugu khẳng định, châu Á - Thái Bình Dương là 'tuyến đầu trong trận chiến' với biến đổi khí hậu.

Điện gió toàn cầu năm 2022, triển vọng 2023 và xa hơn

Điện gió thế giới năm 2022 không phải là năm tăng trưởng tốt so với yêu cầu của tiến trình Net Zero, nhưng năm 2023 sẽ khá hơn.

Cần đầu tư mới 60% cơ sở hạ tầng để bắt kịp tiến trình chuyển đổi xanh, nguồn tài chính đến từ đâu?

Theo PwC, để phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi xanh, nhiều quốc gia tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam cần đầu tư tới 60% cơ sở hạ tầng mới. Chính sự tham gia của khu vực tư nhân sẽ giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách cơ sở hạ tầng và chuyển đổi nhanh hơn để hướng tới phát triển bền vững...

Nắng nóng, mưa bão tác động đến các thị trường chứng khoán khắp châu Á

Một loạt các sự kiện thời tiết khắc nghiệt từ nắng nóng đến mưa bão ở châu Á trong thời gian gần đây đã tác động lớn đến hoạt động kinh doanh và sản xuất của nhiều công ty đại chúng trong khu vực. Điều này cũng tác động đến nhà đầu tư chứng khoán tại một số thị trường trọng điểm của châu Á.

Thời tiết khắc nghiệt gây 'sóng gió' trên thị trường chứng khoán châu Á

Một số thị trường chứng khoán trọng điểm của châu Á đang chịu ảnh hưởng bởi hàng loạt hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, từ các đợt nắng nóng cho đến lũ lụt.

Mất rừng làm trầm trọng thêm suy giảm đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu

Từ năm 1990 đến 2020, khoảng 420 triệu ha rừng đã bị chặt phá để sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Theo đó, mức độ mất rừng đáng báo động, làm trầm trọng thêm tình trạng suy giảm đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu.

Than sinh học có vai trò gì với net-zero

Than sinh học có chức năng tái tạo đất, cô lập và giữ khí CO2 trong đất, nhưng chi phí sản xuất than vẫn đang là một trở ngại lớn. Nhiều dự án than sinh học đang xuất hiện trên khắp thế giới, nhưng cần phải có những giải pháp tiết kiệm và tuần hoàn để phổ biến hóa loại vật liệu này.

Nghị viện châu Âu thông qua dự luật bảo vệ rừng

Liên minh châu Âu (EU) đang tiến một bước gần hơn đến việc áp dụng các quy định mang tính bước ngoặt, buộc các công ty phải chịu trách nhiệm bảo đảm sản phẩm của họ không góp phần vào nạn phá rừng.

Trách nhiệm với Trái đất

Nước biển đã 'nuốt chửng' nghĩa trang của làng Togoru thuộc đảo Viti Levu, đảo lớn nhất và là nơi đặt thủ đô Suva đảo quốc Fiji, và bà Lavenia McGoon, người đã sinh sống tại đây gần 60 năm, đang lo ngại ngôi nhà bà đang ở cũng sẽ biến mất trong tương lai không xa.

Hệ quả của biến đổi khí hậu

Người dân ở nhiều khu vực Nam Á và Đông Nam Á đang trải qua đợt nắng nóng kỷ lục, được cho là do tác động của biến đổi khí hậu. Tình trạng nắng nóng trên diện rộng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và đời sống của người dân.

Gia tăng hành động chống biến đổi khí hậu thông qua hợp tác toàn cầu

Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 20/4 kêu gọi gia tăng các hành động chống biến đổi khí hậu thông qua hợp tác toàn cầu.

Nắng nóng kỷ lục tại một số nước châu Á ảnh hưởng tới sức khỏe con người

Người dân ở nhiều khu vực Nam và Đông Nam Á đang trải qua một đợt nắng nóng kỷ lục, được cho là do tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Cảnh báo việc chậm chuyển đổi năng lượng trong ngành chip toàn cầu

Chưa có hãng công nghệ sản xuất chip nào ở Đông Á đưa ra cam kết khí hậu phù hợp với các khuyến nghị nhằm khống chế nhiệt độ toàn cầu tăng ở mức 1,5 độ C.

Nỗ lực chuyển đổi năng lượng

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng và Môi trường Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại thành phố Sapporo (Nhật Bản) nhất trí đẩy nhanh tiến trình loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự. Kết quả đạt được tại Hội nghị G7 lần này cho thấy nỗ lực của các cường quốc nhằm đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.

Trái đất nóng lên cùng hiểm họa thiếu nước

Trái đất năm 2022 nóng hơn khoảng 1,11 độ C so với mức trung bình cuối thế kỷ 19. Xu hướng nóng lên toàn cầu vẫn tiếp tục trong năm nay do các hoạt động của con người tiếp tục đưa lượng lớn khí nhà kính vào bầu khí quyển. Ông Gavin Schmidt - Giám đốc Viện Nghiên cứu không gian của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) nói: 'Chúng ta chủ yếu chỉ nói về nhiệt độ trung bình toàn cầu, nhưng không ai sống với mức nhiệt trung bình đó. Vì vậy, tất cả những gì đang diễn ra, từ sóng nhiệt và hỏa hoạn ở châu Âu hay lũ lụt ở Pakistan thì cũng đều có thể xảy ra ở nơi khác. Chúng tôi dự đoán rằng năm 2023 sẽ nóng hơn năm 2022, vừa do cường độ La Nina giảm bớt, vừa do các xu thế thời tiết kéo dài từ trước'. Chưa hết, nguồn nước thiếu hụt cũng đang đặt nhân loại trước một mối lo tiềm tàng.

G7 tập trung giải quyết vấn đề an ninh năng lượng và trung hòa carbon

Ngày 15/4, các bộ trưởng thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã bắt đầu cuộc họp kéo dài 2 ngày tại thành phố Sapporo (miền Bắc Nhật Bản), nhằm tìm giải pháp tăng cường an ninh năng lượng, đồng thời đẩy nhanh các nỗ lực trung hòa carbon.

Mối đe dọa từ băng Nam Cực tan chảy nhanh

Theo một nghiên cứu vừa đăng trên tạp chí Nature hôm 29-3, sự tan chảy nhanh chóng của băng Nam Cực đang làm chậm lại đáng kể dòng chảy qua các đại dương trên thế giới và có thể gây hại đến khí hậu toàn cầu, chuỗi thức ăn biển, thậm chí là sự ổn định của các thềm băng.

Điện gió toàn cầu năm 2022, triển vọng 2023 và xa hơn

Điện gió thế giới năm 2022 không phải là năm tăng trưởng tốt so với yêu cầu của tiến trình Net Zero, nhưng năm 2023 sẽ khá hơn.

Bước tiến mạnh mẽ và táo bạo trong cuộc chiến với biến đổi khí hậu

Ðại hội đồng Liên hợp quốc mới đây đã thông qua Nghị quyết yêu cầu Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) đưa ra ý kiến tư vấn về nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong vấn đề biến đổi khí hậu. Tổng Thư ký Liên hợp quốc ca ngợi đây là bước tiến mạnh mẽ và táo bạo hơn mà thế giới đang rất cần trong cuộc chiến với biến đổi khí hậu.