Diện tích cây ăn quả của Gia Lai sản xuất theo tiêu chuẩn nông nghiệp sạch VietGAP, GlobalGAP đạt gần 20.000ha; sản phẩm cây ăn quả được xuất khẩu sang Trung Quốc, Australia, New Zealand, Hoa Kỳ.
Tỉnh Tiền Giang có vùng nguyên liệu dồi dào, với trên 85.000ha cây ăn quả, sản lượng khoảng 1,8 triệu tấn/năm; diện tích rau màu gần 55.000ha, sản lượng trên 1 triệu tấn/năm và sản lượng tôm trên 200.000 tấn các loại/năm… Hiện, địa phương có trên 500 doanh nghiệp chuyên xay xát, chế biến lúa gạo tiêu dùng và xuất khẩu; 14 nhà máy chế biến trái cây đang hoạt động, với công suất 700.000 tấn/năm; 19 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu có quy mô khá, với tổng công suất gần 160.000 tấn/năm.
Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Sáng 17/9, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Crocus Expo (Moscow, Liên bang Nga) đã khai mạc Hội chợ quốc tế về thực phẩm đồ uống (Worldfood Moscow 2024). Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco), cùng đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham dự trưng bày các sản phẩm tiềm năng của công ty về 2 dòng sản phẩm chủ lực: Trái cây frozen IQF (IQF đông lạnh) và Canned (đóng hộp), với các sản phẩm đang dẫn đầu thị trường xuất khẩu thế giới, như: Xoài; bắp non, chanh dây, sầu riêng, thanh long ruột đỏ, đậu nành Nhật.
Hội chợ quốc tế về thực phẩm và đồ uống Worldfood Moscow 2024 diễn ra từ ngày 17 - 20/9 tại Trung tâm Triển lãm Crocus Expo, Moscow, Liên bang Nga. Đoàn Việt Nam tham gia hội chợ với 50 doanh nghiệp, trưng bày hàng hóa trên diện tích 250m2.
Công ty GreenYellow đã hoàn thành lắp đặt hệ thống máy nén trong dây chuyền sản xuất hàng đông lạnh cho Công ty Cổ phần Relifoods.
29 năm (26/8/1995-26/8/2024) với một hành trình nỗ lực không ngừng nghỉ, Nafoods tập trung kiên định phát triển thương hiệu theo tầm nhìn trở thành tập đoàn tiên phong phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp số hóa, xanh và bền vững, nâng tầm nông sản Việt.
Trước áp lực đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, TP Bắc Giang đã tập trung khai thác lợi thế địa phương, thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị.
Đổi mới sáng tạo đang được xem là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Không nằm ngoài xu hướng đó, cộng đồng doanh nghiệp Ninh Bình đã và đang nỗ lực thực hiện đổi mới sáng tạo nhằm đưa nền kinh tế phát triển bền vững.
Để xuất khẩu chính thức sang Nhật Bản, sen trồng lấy củ được kiểm nghiệm mẫu đất, nước, không khí nơi trồng và quy trình chế biến tại nhà máy.
Năm nay, tỉnh Đồng Tháp có thêm mặt hàng mới xuất khẩu lần đầu tiên là 15 tấn củ sen được xuất sang Nhật Bản. Củ sen được thu hoạch sau 135 ngày trồng, sau khi sơ chế được cắt lát, cấp đông ở nhiệt độ -25 độ bằng công nghệ IQF.
15 tấn củ sen đông lạnh IQF vừa được Công ty cổ phần Thực phẩm Sen Đại Việt xuất sang Nhật Bản, với giá trị gần 1 tỷ đồng.
Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố việc xuất khẩu 15 tấn củ sen sang thị trường Nhật Bản với giá trị đơn hàng khoảng 980 triệu đồng.
Sáng 7/5, tại TP Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 7/5.
Vượt qua nhiều quy chuẩn khắt khe của thị trường Nhật Bản, lần đầu tiên 15 tấn củ sen của Đồng Tháp được xuất khẩu vào thị trường này.
Theo đại diện Hội ngành hàng sen Đồng Tháp, hiện thị trường Nhật Bản, Trung Quốc đang có nhu cầu về củ sen rất lớn, trong khi đó, tại Đồng Tháp và các tỉnh trong khu vực phần lớn diện tích là trồng sen lấy hạt...
Ngày 7/5, UBND tỉnh Đồng Tháp công bố xuất khẩu lô củ sen 15 tấn sang thị trường Nhật.
Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.
Đồng Tháp hiện trồng 1.800 ha sen, năng suất 5-7 tấn một ha. Sen lấy củ trồng theo quy trình được bao tiêu với giá 20.000 đồng/kg, ước tính mỗi vụ nông dân lãi 40-45 triệu đồng một ha.
Ngày 7/5, lần đầu tiên, lô củ sen Đồng Tháp xuất khẩu thành công sang thị trường Nhật Bản. Để xuất khẩu được sang Nhật, ruộng sen phải được kiểm nghiệm mẫu đất, nước, không khí.
Tại Đồng bằng sông Cửu Long, có khoảng 3.000 ha trồng sen nhưng đa số trồng để lấy hạt, chỉ có khoảng 200 ha trồng để lấy củ, khá ít so với nhu cầu thực tế.
Ngày 7-5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.
Lễ công bố Xuất khẩu lô sen tươi sang thị trường Nhật Bản diễn ra vào sáng 7/5/2024 tại huyện Tháp Mười - vùng nguyên liệu sen lớn nhất của tỉnh Đồng Tháp.
Dự kiến trong năm 2024, một công ty ở Đồng Tháp sẽ xuất khẩu thêm sang đối tác Nhật Bản khoảng 8 container sen.
Khoảng 15 tấn củ sen của Đồng Tháp lần đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản
Ngày 22/4/2024, Công ty cổ phần Nafoods Group (HOSE: NAF) đã tổ chức thành công Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024.
Do không đủ điều kiện tiến hành nên Đại hội cổ đông thường niên lần 1 diễn ra bất thành, sẽ tổ chức lại buổi họp lần 2 vào ngày 26/4.
Ngày 08/03/2024, F.I.T Group chính thức bước sang hành trình phát triển năm thứ 17. 17 năm chặng đường kiên định thực hiện sứ mệnh 'Nâng tầm chất lượng cuộc sống', F.I.T Group đã cho thấy một sự chuyển mình mạnh mẽ, kiến tạo nên những giá trị bền vững trong các lĩnh vực kinh doanh của Tập đoàn.
Vừa qua, F.I.T Group đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 17 năm thành lập với chủ đề '17 năm kiến tạo vững bền'.
CTCP Nafoods Group (HoSE: NAF) công bố lãi sau thuế quý IV/2023 đạt 14 tỷ đồng, gấp 2,8 lần cùng kỳ, nhờ biên lợi nhuận gộp tiếp tục cải thiện. Kết thúc năm 2023, NAF vượt 3,5% kế hoạch lợi nhuận đề ra.
Trong báo cáo tháng 1/2024, FMC ghi nhận sản xuất tôm thành phẩm đạt 1.250 tấn, gấp đôi cùng kỳ, còn sản xuất nông sản thành phẩm 65 tấn, bằng 80% so cùng kỳ năm trước.
Khởi đầu năm 2024 với kết quả thuận lợi, CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan khi doanh thu đạt 19,2 triệu USD trong tháng 1, tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ.
Khoản tài trợ này được kỳ vọng sẽ giúp tạo việc làm, tăng cường sản xuất và an ninh lương thực, cải thiện sinh kế của nông dân.
Cùng điểm qua top 4 sản phẩm nổi bật của nhà Andros Professional giúp các thợ bánh chinh phục được khẩu vị của những khách hàng khó tính nhất.
Cuộc sống hiện đại khiến phụ nữ ít có thời gian chăm sóc cho bữa cơm gia đình. Vậy bí quyết gì khiến các chị em dù bận rộn với công việc nhưng vẫn có thể nấu được những bữa cơm ngon và đầy đủ dinh dưỡng?