IRRI hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất lúa gạo

Chỉ tính riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mỗi năm chỉ có 30% trong số 24 triệu tấn rơm rạ được thu gom, còn 70% là bị đốt hoặc vùi vào đồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường, tăng phát thải khí nhà kính. Vì thế, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) đang tìm cách hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam đi theo hướng kinh tế tuần hoàn.

Phát triển lúa gạo bền vững: Nâng cấp chuỗi giá trị chính, đẩy mạnh sản phẩm phụ

Để ngành lúa gạo phát triển bền vững, gia tăng thu nhập cho người nông dân, bên cạnh tối ưu chuỗi giá trị của sản phẩm chính, vấn đề khác cần đẩy mạnh là khai thác hiệu quả hơn nữa sản phẩm phụ liên quan đến ngành hàng này…

Gập ghềnh xây dựng chuỗi lúa gạo bền vững

Nhớ lại hành trình phát triển chuỗi lúa gạo bền vững, ông Huỳnh Văn Thòn thừa nhận rằng nhiều lúc Tập đoàn Lộc Trời như 'cầm đèn chạy trước ô tô'. Đi nhanh, đi tiên phong nhưng doanh nghiệp gặp không ít bấp bênh, gian khổ bởi chính sách chậm chân, lại phải xử lý những sự cố gần đây do nợ tiền mua lúa hay bị nghi ngờ bán phá giá...

Cảnh báo tác hại lớn do đốt rơm rạ

Theo ông Nguyễn Văn Hùng - chuyên gia cao cấp của Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế, việc đốt rơm làm mất chất dinh dưỡng, bên cạnh giết mầm bệnh thì cũng giết vi khuẩn có lợi trong đất, làm giảm đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường.

Tận dụng rơm rạ để phát triển kinh tế tuần hoàn

Sáng 7-6, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Hội thảo Phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất và chế biến gạo lúa gạo. Đến dự có Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam; bà Yvonne Pinto, Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI).

Đề án 1 triệu ha lúa không chỉ ý nghĩa với Việt Nam mà ở phạm vi thế giới

Đó là nhận định của Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) - Yvonne Pinto tại cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vào chiều 6/6 tại Cần Thơ. IRRI đã hỗ trợ, chuyển giao cho Việt Nam nhiều giống lúa hiệu quả, điển hình như giống IR50404.

Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế quan tâm tới Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Chiều 6/6, tại thành phố Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đã có buổi tiếp và làm việc với bà Yvonne Pinto - Tổng Giám đốc Viện nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) và các thành viên đoàn.

2026 được chọn là Năm Quốc tế Phụ nữ nông thôn

Nhằm nâng cao vị thế của nền nông nghiệp toàn cầu, mới đây, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết tuyên bố năm 2026 là Năm Quốc tế Phụ nữ nông thôn. Nghị quyết này đánh dấu một bước ngoặt trong phong trào toàn cầu hướng tới phát triển nông nghiệp và bình đẳng giới.

Hội thảo chọn giống lúa mới

Ngày 30-5, Trung tâm Nghiên cứu giống cây trồng Gia Lai phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo đánh giá thí nghiệm về 100 dòng lúa CWR và 25 giống lúa IRRI trong vụ Đông Xuân 2023-2024.

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp nông nghiệp giảm chi phí từ 7% đến 25%

Không chỉ giảm chi phí, gia tăng giá trị nông sản, chuyển đổi số còn giúp doanh nghiệp, nông dân chủ động trong đáp ứng yêu cầu của khách hàng, nhà nhập khẩu.

Chờ đón những quả ngọt đầu tiên

Ngay từ vụ Hè Thu 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai 5 mô hình điểm tại TP Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp và Kiên Giang để làm mô hình điểm cho Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Giải pháp để xây dựng hệ sinh thái dữ liệu số phục vụ quản lý sản xuất lúa hiệu quả

Xây dựng chuyển đổi số trong công tác quản lý sản xuất lúa gạo từ cấp đồng ruộng đến cấp địa phương và trung ương là một trong những vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế-IRRI đã chia sẻ về hệ thống theo dõi và báo cáo sản xuất lúa (RiceMore). Giải pháp này được các chuyên gia ngành nông nghiệp đánh giá cao.

Vai trò của khuyến nông cộng đồng trong đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao

Theo GS.TS Võ Tòng Xuân, thực hiện Đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp là một bước chuyển quan trọng trong sản xuất lúa của nước ta.

Hoa Kỳ hỗ trợ 4,4 triệu USD cho Dự án sử dụng phân bón đúng tại Việt Nam

Sáu tỉnh tại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long được lựa chọn để thực hiện Dự án sử dụng Phân bónđúng, hướng tới mục tiêu giảm phát thải trong ngành nông nghiệp Việt Nam...

Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp từ việc sử dụng phân bón đúng

Dự án 'Sử dụng phân bón đúng' với ngân sách dự kiến là 4,4 triệu USD hướng tới nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử dụng phân bón, tăng thu nhập cho nông dân và giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa từ việc sử dụng phân bón đúng.

Nâng cao hiệu quả sản xuất từ sử dụng đúng phân bón

Tiêu thụ phân bón ở Việt Nam khoảng 10 triệu tấn mỗi năm, trong đó phân bón vô cơ chiếm 75-80%. Sử dụng phân bón chưa hợp lý và chưa hiệu quả đang là một vấn đề lớn trong sản xuất lúa gạo, dẫn đến thu nhập hạn chế và hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng thấp. Đây là một trong những nội dung chính được đưa ra thảo luận tại Hội thảo 'Khởi động dự án phân bón đúng', tổ chức ngày 9/4, tại Hà Nội.

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam trong sản xuất nông nghiệp giảm phát thải

Dự án 'Sử dụng phân bón đúng' nhằm giảm phát thải khí nhà kính bắt nguồn từ việc tăng năng suất, hiệu quả phân bón, phát triển các giải pháp thay thế cho phân bón hóa học, cải thiện sức khỏe và độ phì nhiêu của đất.

Mỹ hỗ trợ Việt Nam 4,4 triệu USD triển khai dự án sử dụng phân bón

Dự án 'Sử dụng phân bón đúng' của Mỹ sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế hiệu quả hơn trong lĩnh vực nông nghiệp, tiếp cận thị trường và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

6 tỉnh được chọn triển khai 'Dự án sử dụng phân bón đúng'

6 tỉnh ở đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL được lựa chọn triển khai Dự án sử dụng phân bón đúng do Bộ NN-PTNT Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ hợp tác thực hiện.

4,4 triệu USD hỗ trợ sử dụng phân bón đúng

Dự án 'Sử dụng phân bón đúng' sẽ được thực hiện trong 4 năm với ngân sách dự kiến là 4,4 triệu USD và dự kiến sẽ có 2.600 cá nhân được hưởng lợi trực tiếp.

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam sản xuất nông nghiệp giảm phát thải

Dự án Sử dụng phân bón đúng sẽ thực hiện ở 6 tỉnh, thành phố và dự kiến sẽ giúp giảm 56.000 tấn CO2/năm.

Bộ Nông nghiệp muốn vay 9.000 tỷ đồng để làm 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Bộ NN-PTNT dự kiến trình Chính phủ cho phép vay khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL.

Chuẩn bị kỹ hạ tầng kỹ thuật để thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Ngày 8-4, Bộ NN-PTNT tổ chức cuộc họp nghe báo cáo đề xuất dự án 'Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL'. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam yêu cầu, lãnh đạo ngành nông nghiệp 12 tỉnh, thành vùng ĐBSCL tham gia dự án phải cử cán bộ chuyên trách theo dõi đề án từ đầu tới cuối, bám sát các nội dung để triển khai tốt, đảm bảo tiến độ.

Bình Điền đồng hành cùng nông dân thực hiện đề án một triệu ha lúa chất lượng cao

Vừa qua tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang diễn ra hội thảo giới thiệu Quy trình và Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp.

Bình Điền đồng hành cùng nông dân thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Ngày 4/4, tại thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang), Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và Sở NN&PTNT tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo giới thiệu Quy trình và Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng ĐBSCL.