Phát hiện này mang lại nhiều thông tin về cấu trúc địa chất của Mặt trăng, đặc biệt là sự khác biệt giữa vùng sáng và vùng tối trên bề mặt của nó.
Ấn Độ ngày 23/8 tổ chức kỷ niệm Ngày Không gian Quốc gia lần đầu tiên. Ngày này năm nay có chủ đề 'Chạm vào cuộc sống khi Chạm vào Mặt Trăng: Câu chuyện Không gian của Ấn Độ'.
Ngày 16/8, Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đưa thành công vệ tinh quan sát Trái Đất EOS-08 và vệ tinh SR-O DEMOSAT vào quỹ đạo đã định.
Chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO), Tiến sĩ S Somnath mới đây cho biết, Thủ tướng nước này Narendra Modi có thể sẽ bay vào vũ trụ trên chiếc tàu không gian có người lái đầu tiên của Ấn Độ.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) hoàn thành Thử nghiệm hạ cánh Phương tiện phóng tái sử dụng (RLV) có tên Pushpak lần thứ 3.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ Eric Garcetti ngày 22/5 cho biết Mỹ sẽ đưa một phi hành gia Ấn Độ lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào cuối năm nay.
Ngày 28/2, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã dự lễ khởi công xây dựng tổ hợp phóng mới của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) tại bang Tamil Nadu, miền Nam nước này.
Ngày 28/2, Thủ tướng Ấn Độ đã dự lễ khởi công xây dựng tổ hợp phóng mới của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) tại bang Tamil Nadu, miền Nam nước này.
Thủ tướng Ấn Độ đã dự lễ khởi công xây dựng tổ hợp phóng mới của Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) tại thị trấn Kulasekarapattinam thuộc huyện Thoothukudi, bang Tamil Nadu, miền Nam nước này.
Ấn Độ có kế hoạch gửi một chiếc máy bay trực thăng lên Sao Hỏa, lấy ý tưởng từ trực thăng Ingenuity của NASA, dự kiến nó cũng sẽ mang theo một số dụng cụ.
Ấn Độ đang lập kế hoạch đưa một chiếc trực thăng robot đi thám hiểm hành tinh mà NASA tin tưởng là có sự sống.
Cơ quan hàng không vũ trụ Ấn Độ có thể sẽ chọn bộ quần áo vũ trụ do Nga sản xuất cho chương trình đưa người vào không gian Gaganyaan.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) sẽ bận rộn triển khai hàng loạt sứ mệnh trong năm 2024, sau khi đạt được những thành công quan trọng vào năm ngoái, bao gồm cột mốc trở thành quốc gia đầu tiên có tàu thám hiểm hạ cánh xuống cực Nam chưa được khám phá của Mặt Trăng.
Đài quan sát mặt trời đầu tiên của Ấn Độ đã đạt đến quỹ đạo dự kiến thành công, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ của Ấn Độ (ISRO) đã công bố cuối tuần qua trong bối cảnh Ấn Độ đang củng cố vị thế của mình như một siêu cường vũ trụ mới nổi.
Tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 của Ấn Độ ngày 6/1/2024 đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO). Sứ mệnh Aditya-L1 là thành tựu mới nhất của ngành công nghiệp vũ trụ Ấn Độ sau khi trở thành quốc gia đầu tiên đưa tàu đến vùng cực Nam của Mặt Trăng với sứ mệnh Chandrayaan-3 hồi tháng 8 năm 2023.
Ngày 6/1, tàu du hành có nhiệm vụ khám phá Mặt Trời của Ấn Độ với tên gọi Aditya-L1 đã hoàn tất hành trình và đạt đến điểm đích cuối cùng là quỹ đạo xung quanh điểm Lagrange L1. Đây được coi là cột mốc khoa học quan trọng mới của Ấn Độ.
Tàu thăm dò Aditya-L1 của Ấn Độ đi vào quỹ đạo Mặt trời sau hành trình kéo dài 4 tháng. Đây là thành công mới nhất trong tham vọng thám hiểm không gian của quốc gia đông dân nhất thế giới này.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm qua (6/1) vui mừng thông báo, tàu thăm dò Mặt trời Aditya 1 của nước này đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO).
Ngày 6/1, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 của nước này đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO).
Tàu thăm dò Mặt trời đầu tiên Aditya-L1 của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch.
Ấn Độ sẽ phóng vệ tinh thông tin GSAT-20 sử dụng tên lửa Falcon-9 của tập đoàn SpaceX (Mỹ).
Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) tuyên bố trong năm 2024, Ấn Độ sẽ phóng vệ tinh thông tin GSAT-20 sử dụng tên lửa Falcon-9 của tập đoàn SpaceX (Mỹ).
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, trong năm nay, Ấn Độ sẽ phóng vệ tinh thông tin GSAT-20 sử dụng tên lửa Falcon-9 của tập đoàn SpaceX (Mỹ).
Ấn Độ sẽ dùng tên lửa Falcon-9 của hãng SpaceX để phóng một vệ tinh viễn thông trong năm nay. Đây là hợp tác đầu tiên của Ấn Độ với hãng do tỷ phú Elon Musk đứng đầu.
Ấn Độ đã đạt được một bước tiến mới trong nghiên cứu vũ trụ khi thành công phóng vệ tinh phân cực tia X (XPoSat) lên quỹ đạo.
Ấn Độ ngày hôm nay (1/1) đã phóng thành công vệ tinh phân cực tia X (XPoSat) lên quỹ đạo quanh trái đất để nghiên cứu các hố đen vũ trụ và Sao Neutron.
Nga sẽ không chùn tay trong xung đột ở Ukraine, tàu Hy Lạp trúng thủy lôi ở Biển Đen, Hà Lan tuyên bố cần chuẩn bị chiến tranh với Nga, Thổ Nhĩ Kỳ chặn đứng âm mưu khủng bố....là một số tin nổi bật trong 24 giờ qua.
Ấn Độ đặt ra mục tiêu phóng tổng cộng 50 vệ tinh trong 5 năm tới để thu thập thông tin địa lý, tình báo trong vòng 5 năm tới.
Chính phủ Ấn Độ cam kết sẽ đưa được người lên Mặt Trăng vào năm 2040. Đây là mục tiêu không gian lớn tiếp theo của Ấn Độ sau khi hạ cánh thành công tàu du hành Chandrayaan 3 lên bề mặt phía Nam của Mặt Trăng hồi tháng 8 vừa qua.
Ấn Độ sẽ khởi động một sứ mệnh khác lên Mặt Trăng trong vòng 4 năm tới để mang về các vật mẫu phục vụ nghiên cứu.
Quốc gia đông dân nhất thế giới này đang hướng đến mục tiêu cử một tàu thăm dò lên Mặt Trăng để đưa mẫu vật về Trái Đất vào năm 2027.
Theo cơ quan vũ trụ Ấn Độ, mô-đun đẩy cung cấp năng lượng cho tàu vũ trụ của nước này thực hiện cuộc đổ bộ lên mặt trăng lịch sử cách đây không lâu vừa quay trở lại quỹ đạo Trái đất.
Chương trình khai phá Mặt trăng của Ấn Độ được khởi đầu từ năm 1966, nhưng chỉ được phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh lạnh nhờ sự hợp tác với Nga - quốc gia đi đầu trong lĩnh vực khám phá vũ trụ. Đến nay, Ấn Độ không chỉ là cường quốc vũ trụ thứ tư đổ bộ thành công lên Mặt trăng mà còn mang lại cho các nước đang phát triển và mới nổi một mô hình khai phá Mặt trăng không cần đầu tư lớn nhưng mang lại hiệu quả cao.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 29/11, Tổng Giám đốc Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson cho biết NASA sẽ đào tạo một phi hành gia Ấn Độ để tham gia hành trình lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào đầu năm tới.
Ngày 28/11 tại New Delhi, Bộ trưởng Khoa học và công nghệ Ấn Độ Jitendra Singh đã tiếp Tổng giám đốc Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson đang có chuyến thăm và làm việc tại quốc gia Nam Á.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Ấn Độ Jitendra Singh mới đây cho biết nước này và Mỹ dự kiến phối hợp phóng vệ tinh viễn thám chung vào quý I năm 2024.
Ấn Độ mới hé lộ những thông tin quan trọng về sứ mệnh chinh phục Mặt Trăng Chandrayaan-3. Trong đó, Ấn Độ tiết lộ đã sử dụng công nghệ hạt nhân như một phần của sứ mệnh Chandrayaan-3.
Theo Hidustan Times, ngày 21-10, vài giờ sau khi tạm dừng do trục trặc kỹ thuật, Ấn Độ đã phóng thử thành công một tàu vũ trụ không người lái vào lúc 10 giờ (giờ địa phương).