Trong lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng đầu tiên ở Moscow vào ngày 24-6-1945, tất cả những người tham gia và khán giả đều bị ướt do mưa lớn, những biểu tượng của Đức quốc xã bị ném xuống chân Lăng Lenin và khí tài quân sự của Mỹ được đưa qua Quảng trường Đỏ.
IS-3 đã tạo nên một làm sóng chạy đua sản xuất xe tăng hạng nặng ở phương Tây, tuy nhiên sự thật về sức mạnh của xe tăng này lại rất thất vọng.
Xe tăng Tiger II hay còn gọi là 'Vua Hổ' ra đời từ mong muốn của trùm phát xít Adolf Hitler muốn lắp đặt pháo L71 cỡ nòng 88mm vào một chiếc xe tăng.
Moscow ban đầu phải 'cầu xin' phương Tây bán cho những chiếc xe tăng hạng nhẹ Vickers, nhưng sau đó lại thần kỳ phát triển, trở thành cường quốc chế tạo và sử dụng xe tăng.
Nga vừa hoàn tất công việc phục hồi xe tăng hạng nặng IS-2 Joseph Stalin tại Buryatia cho mục đích diễu hành. Trong Thế chiến thứ 2, xe tăng hạng nặng IS-2 đóng vai trò đáng kể ở giai đoạn cuối cuộc chiến. Sự ra đời của loại xe tăng hạng nặng này cho phép Liên Xô có thể đối phó với những xe tăng hiện đại nhất của phát xít Đức khi đó. Trong giai đoạn từ 1943-1945, khoảng 3.800 chiếc xe tăng IS-2 đã được nhà máy Kirov và UZTM sản xuất cho Hồng quân Liên Xô.
Thất bại bất ngờ của quân đội Liên Xô là kết quả của tham vọng không thể kiểm chế của một vị tướng người Ba Lan.
Nguyên nhân thất bại bất ngờ của Quân đội Liên Xô là do tham vọng quá lớn của một vị tướng người Ba Lan.
Một người đàn ông ở Cộng hòa Séc đã đem một chiếc xe tăng T-34 và một khẩu pháo tự hành SD-100 đến đồn cảnh sát để đăng ký giấy phép sở hữu, sự việc khiến nhà chức trách địa phương sửng sốt.
Xe tăng T-59 do Trung Quốc sản xuất, mặc dù đã lạc hậu, nhưng vẫn chiếm số lượng lớn trong quân đội Trung Quốc và Triều Tiên; Pakistan là nước sử dụng T-59 lớn nhất bên ngoài Trung Quốc, với hơn một nghìn chiếc.
Xe tăng Tiger của Đức Quốc xã được cho là xe tăng nổi tiếng nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 với lớp giáp dày và khẩu pháo 88 mm có sức công phá rất lớn.
Qua những bức ảnh đồ họa 'giải phẫu' cực chi tiết, người xem có thể thấy được bên trong những chiếc xe tăng nổi tiếng thời Thế chiến II là cả một 'thế giới' đầy phức tạp.
Tại khu triển lãm trong thời gian diễn ra Diễn đàn Kỹ thuật quân sự Quốc tế - Army Games 2020, có một 'con đường vinh danh' trải thảm đỏ để kỷ niệm 100 năm ngành chế tạo xe tăng Liên Xô trước đây và Nga ngày nay.
T-34, KV, IS-2, T-80...là những cỗ xe tăng Liên Xô nổi tiếng trên thế giới mà nhiều loại cho tới tận hôm nay vẫn được nhắc đến dù chúng đã không còn hoạt động.
Xe tăng luôn là một trong những phương tiện cơ giới mạnh mẽ nhất của lục quân. Những cỗ xe nặng nề này không chỉ mạnh mẽ mà còn thực sự cuốn hút đối với những người đam mê khí tài quân sự, chậm rãi nhưng đầy sự uy nghi.
Xe tăng IS-4 được Quân đội Liên Xô đưa vào trang bị trong năm 1947, các bài kiểm tra bắt buộc đối với IS-4 sau khi được đưa vào trang bị đã cho thấy nó hoạt động thiếu linh hoạt và không cơ động trong tác chiến.
Gần như bất khả chiến bại trước các loại vũ khí của Đức, những chiếc xe tăng này gieo rắc nỗi sợ cho kẻ thù của Liên Xô trong Thế chiến 2.
Nhiều nhà thiết kế Liên Xô đặt tên vũ khí của mình theo tên của Joseph Stalin. Hầu hết các dự án đều thất bại, nhưng cũng có 1 số trở thành huyền thoại.
Nhiều nhà thiết kế Liên Xô đặt tên vũ khí của mình theo tên của Joseph Stalin. Hầu hết các dự án đều thất bại, nhưng cũng có 1 số trở thành huyền thoại.
Hiện nay Nga đang cho phục hồi các loại khí tài nổi tiếng trong Thế chiến thứ II. Sau loạt xe tăng T-34-85 là đến các dòng khí tài khác như xe tăng IS-3 và mới nhất là pháo tự hành ISU-152 và xe tăng IS-2.
Nga bất ngờ khôi phục pháo tự hành ISU-152 biệt danh 'Kẻ săn thú', đây là loại pháo có cỡ nòng 'khủng' của Liên Xô từng làm phát xít Đức khiếp sợ trong Thế chiến thứ II.
Thực sự là nhà máy Omsk đã bắt đầu công việc 'hồi sinh' pháo tự hành xung kích ISU-152 được chế tạo từ thời chiến tranh thế giới thứ 2 cho nhiệm vụ đặc biệt của nước Nga.
Mạng English-Russia gần đây đăng tải loạt ảnh màu hiếm về Hồng quân Liên Xô và Quân đội Đức phát xít trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Một số tài liệu cho rằng, trong kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam một số lượng nhỏ xe tăng hạng nặng IS-2.
Trong CTTG 2, người Mỹ cũng cố gắng phát triển xe tăng hạng nặng nhưng hầu như chúng không đạt được tiếng tăm như KV-1 hay Tiger.